Về đặc điểm chung của các kiểu bài Thực hành

Một phần của tài liệu Luyện từ và câu (Trang 33 - 38)

ở lớp 2 - 3, mục tiêu rèn luyện kỹ năng về từ và câu cũng nh mục tiêu cung cấp tri thức đều đợc thực hiện qua một kiểu bài thực hành có cấu tạo là một tổ hợp các bài tập luyện từ và luyện câu. Vì thế, kiểu bài này thờng đợc gọi là Thực hành luyện từ và câu lớp 2-3. ở lớp 4 -5, phân môn này đợc phân thành hai loại bài cụ thể: lý thuyết và thực hành. Bên cạnh kiểu bài lý thuyết (thờng đợc gọi là Hình thành kiến thức mới), trong SGK còn có ba kiểu bài mang tính chất thực hành: mở rộng vốn từ theo chủ đề, luyện tập thực hành

ôn tập. Cấu tạo của ba kiểu bài này cũng đợc thiết kế thành hệ thống các bài tập.

Nh vậy, đặc điểm chung của các bài học thực hành luyện từ và câu là đợc cấu tạo bởi tổ hợp các bài tập. Điều này thể hiện rõ quan điểm giao tiếp của SGK. Nhấn mạnh yêu cầu thực hành giao tiếp, SGK Tiếng Việt coi trọng việc thiết kế các nhiệm vụ giao tiếp (bài tập thực hành) để HS tự hình thành, cũng nh tự củng cố, vận dụng kiến thức và rèn luyện các kỹ năng dùng từ, đặt câu thông qua hoạt động giải quyết bài tập.

2. Phơng pháp dạy học các kiểu bài Thực hành

2.1. Qui trình lên lớp các kiểu bài Thực hành

Nh đã phân tích ở trên, các kiểu bài Thực hành luyện từ và câu đều đợc xây dựng dới dạng bài tập, vì thế, qui trình lên lớp là qui trình hớng dẫn HS giải bài tập. Để dạy tốt các bài học này, ngời GV cần phải lu ý một số điểm sau đây:

- Xác định đúng mục đích, ý nghĩa của từng bài tập - Nắm đợc cơ sở khoa học của việc xây dựng bài tập - Nắm vững nội dung và cách giải chính xác bài tập - Biết trình tự hoá các bớc giải bài tập để hớng dẫn cho HS

- Phải chuẩn bị lời giải mẫu và dự tính những sai phạm mà HS mắc phải và cách điều chỉnh để đa về lời giải đúng

Qui trình hớng dẫn HS giải mỗi bài tập, bao gồm các bớc cơ bản nh sau: Bớc 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập

Bớc 2: Hớng dẫn HS chữa một phần của bài tập để làm mẫu

Bớc 3: Hớng dẫn HS làm bài tập vào vở (hoặc bảng con, vở nháp, vở ghi bài); làm cá nhân, làm theo nhóm...

Bớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả; rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri thức.

Cho nên, các bớc lên lớp của một bài thực hành luyện từ và câu sẽ nh sau:

1. Giới thiệu bài:

ở bớc này, GV cần nêu vắn tắt các nhiệm vụ mà HS phải thực hiện trong tiết học để tạo tâm thế chủ động và hứng thú học tập cho HS.

GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt các bài tập của SGK, mỗi bài tập bao gồm các b- ớc cơ bản nh sau:

Bớc 1: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập Bớc 2:HS giải một phần bài tập mẫu

Bớc 3: HS giải bài tập theo hớng dẫn của GV

Bớc 4: Tổ chức trao đổi, nhận xét về kết quả; rút ra những điểm cần ghi nhớ về kiến thức.

3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại những kiến thức và kỹ năng cần nắm vững ở bài luyện tập; nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.

Bài Luyện từ và câu tuần 13, lớp 2, có thể thiết kế nh sau: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học:

- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình). - Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì?

2. Hớng dẫn học bài mới

2.1. Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 1 - mở rộng vốn từ

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập: Kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ.

- Tất cả HS làm bài tập vào VBT - HS nêu kết quả tìm đợc trớc lớp

- Một số HS viết lên bảng: quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rửa rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa bát, rửa cốc, tới cây, cho gà ăn...

- GV và cả lớp nhận xét đánh giá, bổ sung

2.2.Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 2- bài tập luyện câu

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2: Tìm các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?.

Cả lớp đọc thầm lại.

- 2 HS làm bài tập vào bảng phụ, cả lớp làm vào VBT: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, 2 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt lại lời giải đúng: a. Cây xoà cành ôm cậu bé.

b. Em học thuộc đoạn thơ. c. Em làm ba bài tập toán.

Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận gạch chân trả lời câu hỏi Làm gì?

2.3. Hớng dẫn HS thực hiện bài tập 3 - bài tập luyện câu

- HS đọc đề bài - GV nhấn mạnh lại yêu cầu của đề bài, lu ý từ các từ của ba nhóm trên có thể tạo ra rất nhiều câu.

- 1 HS phân tích mẫu trong SGK

- Cả lớp làm bài vào VBT: kẻ bảng, chọn và xếp các từ đã cho để tạo thành câu (mỗi em ít nhất 3 câu); cuối câu đặt dấu chấm. 4 HS làm bài vào các tờ giấy khổ to cô giáo phát.

- Những HS làm bài vào giấy khổ to dán kết quả lên bảng lớp.GV hớng dẫn HS chữa bài.

Ai làm gì?

Em quét dọn nhà cửa Chị em giặt quần áo Linh rửa bát đũa Cậu bé xếp sách vở ... ...

3. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa học: mở rộng vốn từ chỉ công việc gia đình và củng cố kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Dặn HS tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình

2.2. Một số lu ý về phơng pháp dạy từng kiểu bài

Mỗi kiểu bài Thực hành luyện từ và câu có một mục tiêu riêng, vì vậy, chúng có các đặc điểm riêng.

- Kiểu bài thực hành luyện từ và câu lớp 2-3 thực hiện đồng thời hai mục tiêu là rèn luyện về từ và rèn luyện về câu. Vì vậy, trong mỗi bài học sẽ có cả bài tập luyện từ và bài tập luyện câu. Bài tập luyện từ xuất hiện nhiều nhất ở lớp 2 -3 là Mở rộng vốn từ. Ngoài ra, còn có thể là các bài tập về biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá. Bài tập luyện câu có thể là bài tập đặt câu theo mẫu, bài tập đặt và trả lời câu hỏi hoặc bài tập sử dụng dấu câu.

Ví dụ, bài Từ ngữ về công vịêc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì?(trang 108, Tiếng Việt 2, tập 1) bao gồm ba bài tập. Bài tập 1 là bài tập giúp HS mở rộng vốn từ: Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ. Bài tập 2 là bài tập dạy về thành phần câu Đặt và trả lời câu hỏi: Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?. Bài tập 3 là một dạng của bài tập Đặt câu theo mẫu, mục đích là dạy kiểu câu Ai làm gì?: Chọn và sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu.

Khi dạy kiểu bài này GV cần thấy đợc mối quan hệ giữa các bài tập và dụng ý của SGK để giờ dạy có tính lôgíc, phát huy đợc dụng ý tích hợp và kế thừa của bài học.

- Kiểu bài Mở rộng vốn từ có mục tiêu là làm giàu vốn từ cho HS. Vì vậy, sẽ bao gồm các bài tập giải nghĩa từ, hệ thống hoá vốn từ, sử dụng từ. Bài tập giải nghĩa từ còn gọi là bài tập chính xác hoá vốn từ, có mục đích cung cấp cho HS các từ mới hoặc là những nghĩa mới của các từ đã học. Bài tập hệ thống hoá vốn từ có ngời gọi là mở rộng vốn từ

phân loại quản lý vốn từ có mục đích giúp HS dựa vào một hình thức liên tởng nào đó, sắp xếp vốn từ trong trí nhớ của mình một cách trật tự để nhớ từ nhanh, nhiều và sử dụng từ dễ dàng. Bài tập sử dụng từ, còn gọi là tích cực hoá vốn từ, làm giàu vốn từ cho HS bằng cách hớng dẫn các em sử dụng từ vào điền từ, tạo cụm từ, đặt câu, viết đoạn văn. Cả ba dạng bài tập có mục đích khác nhau nhng đều nhằm một mục tiêu chung là làm giàu vốn từ cho HS.

Ví dụ, bài Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (trang 73, Tiếng Việt 4, tập 2) bao gồm 4 bài tập. Bài tập 1 có mục đích giúp HS hệ thống hoá vốn từ theo dấu hiệu là từ cùng nghĩa:Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dới đây.

Bài tập 2 là bài tập sử dụng từ, yêu cầu HS kết hợp từ dũng cảm với những tổ hợp từ khác nhau để tạo thành các cụm từ: Ghép từ dũng cảm vào trớc hoặc sau những từ ngữ dới

đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa. Bài tập 3 là bài tập giải nghĩa từ: Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B). Bài tập 4 cũng là một dạng bài tập sử dụng từ, bài tập điền từ:Tìm từ trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau.

Các bài tập của kiểu bài này đã đợc lựa chọn và sắp xếp theo một trật tự nhất định nhằm hớng đến mục đích làm giàu vốn từ cho HS, giúp HS sử dụng từ vào hoạt động giao tiếp năng động, hiệu quả. Vì vậy, GV không nên đảo trật tự các bài tập. Tuy nhiên, GV phải nắm vững mục đích, ý nghĩa của từng bài tập bởi trong khi lên lớp GV có thể phải lợc bỏ bớt bài tập hoặc thay đổi trình tự các bài tập để xử lý các tình huống dạy học cụ thể.

- Kiểu bài Luyện tập thực hành có mục tiêu giống với mục Luyện tập trong bài Hình thành kiến thức mới, đó là giúp HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học. Tuy nhiên, nếu bài học trớc đó cung cấp vấn đề lý thuyết tơng đối rộng, không thể khuôn trong một bài học thì phải có thêm bài Luyện tập thực hành. Do đó, các bài Luyện tập thực hành thờng có thêm mục đích: thông qua thực hành, giúp HS hiểu biết thêm về một bộ phận kiến thức nào đó, chuẩn bị cho nội dung học tiếp theo hoặc cần lu ý khi sử dụng.

Ví dụ: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (Tiếng Việt 5) nhằm giúp HS hiểu biết thêm về các thành phần nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển), giúp HS phân biệt về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.

Bài Luyện tập thực hành bao gồm hai dạng bài tập nh mục Luyện tập của kiểu bài

Hình thành kiến thức mới: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng. Chẳng hạn, bài Luyện tập về câu kể Ai làm gì? (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 16) gồm ba bài tập: hai bài tập nhận diện và một bài tập vận dụng. Bài tập1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau là bài tập yêu cầu nhận diện kiểu câu. Bài tập 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm đợc

là bài tập yêu cầu nhận diện về thành phần câu. Bài tập 3 là bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức về câu kể Ai làm gì? vào hoạt động viết: Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về công việc trực nhật của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?

Tuy nhiên, đối với những bài có mục tiêu mở rộng kiến thức đã học thì có thể bao gồm cả bài tập yêu cầu phân tích ngữ liệu để rút ra tri thức mới. Chẳng hạn, sau khi học bài

Từ ghép và từ láy và đợc biết: "Có hai cách chính để tạo từ phức: (1) Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. đó là từ ghép.(2) Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là từ láy." HS tiếp tục học bài Luyện tập về từ ghép và từ láy với các bài tập có mục đích mở rộng kiến thức: So sánh hai từ ghép sau đây: Bánh trái (chỉ chung các loại bánh)

Bánh rán (chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thờng có nhân, rán chín giòn). a) Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung)

b) Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thụộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất)?. Với bài tập này, SGK chủ trơng mở rộng thêm kiến thức về cách phân loại từ ghép cho HS.

Bài tập nhận diện có mục đích củng cố, bài tập vận dụng có mục đích ứng dụng tri thức vừa học, vì vậy bài tập nhận diện bao giờ cũng phải giải quyết trớc. Khi GV cảm thấy kiến thức lý thuyết của HS đã vững vàng thì mới chuyển sang bài tập vận dụng. Tuy nhiên,

GV có thể giản lợc bài tập nhận diện nếu thấy HS đã quá nhuần nhuyễn về lý thuyết, để dành thời gian hớng dẫn các em vận dụng đồng thời tránh tình trạng HS cảm thấy nhàm chán vì bài tập quá dễ so với khả năng.

Đối với những bài tập có mục đích mở rộng kiến thức thì thao tác hớng dẫn HS đợc thực hiện nh bài tập ở mục Nhận xét của kiểu bài Lý thuyết. Tuy nhiên, những kiến thức này không đợc yêu cầu kiểm tra, đánh giá. GV cần lu ý điều này khi ra các đề thi, đề kiểm tra.

- Kiểu bài Ôn tập có mục đích giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học, tiếp tục củng cố, khắc sâu và hớng dẫn vận dụng. Vì vậy, ngoài các bài tập nhận diện, vận dụng

còn có bài tập yêu cầu hệ thống hoá kiến thức. Ví dụ, dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ dới đây, hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (Tiếng Việt 5, tập 2, tr.159). Giải quyết bài tập này HS sẽ hệ thống hoá đợc các kiến thức về tác dụng của dấu gạch ngang. Kiểu bài Ôn tập chỉ xuất hiện ở SGK Tiếng Việt 5 và có mục đích giúp HS ôn tập các vấn đề đã học ở lớp dới.

Mục đích của kiểu bài này không chỉ hớng dẫn HS luyện tập thực hành thông qua các bài tập mà còn khái quát hoá, hệ thống hoá, các kiến thức lý thuyết đã học. Vì vậy, sau mỗi bài tập GV cần có thêm bớc 5: Yêu cầu HS rút ra những lu ý cần thiết về kiến thức lý thuyết..

Đánh giá hoạt động 1

1. Đánh dấu  vào câu trả lời đúng nhất:

Đặc điểm chung của các kiểu bài thực hành về Luyện từ và câu là: a)  Nội dung bài học đợc thiết kế thành hệ thống bài tập.

b)  Có mục đích củng cố kiến thức lý thyết.

c)  Có mục đích tổ chức hoạt động giao tiếp cho HS.

2. Qui trình lên lớp kiểu bài thực hành Luyện từ và câu là qui trình hớng dẫn HS giải các bài tập.

 đúng  sai

3. Qui trình hớng dẫn HS giải một bài tập luyện từ và câu bao gồm những bớc nào? Để tổ chức tốt qui trình này, GV cần lu ý những vấn đề gì?

Hoạt động 2:

Thiết kế qui trình lên lớp kiểu bài Hình thành kiến thức mới

Thời gian: 2 tiết

Nhiệm vụ của hoạt động 2

Học viên xem băng. Đọc kỹ hớng dẫn sử dụng băng hình trớc khi xem và phải trả lời các câu hỏi ở mục Hoạt động sau khi xem băng.

Đoạn băng hình phải xem là đoạn băng thứ nhất trong chuyên đề "Dạy học luyện từ và câu ở tiểu học". Với chiều dài khoảng 30 phút, băng thể hiện các bớc cơ bản trong qui trình lên lớp kiểu bài Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động trớc khi xem băng:

- Đọc kỹ phần thông tin cho hoạt động 2, chủ đề 4.

- Tìm hiểu bài Dùng câu hỏi vào mục đích nói khác- Tiếng Việt 4, tập 1, trang 142.

Hoạt động trong khi xem băng:

- Quan sát kỹ các bớc lên lớp, cách triển khai các hoạt động cho HS của GV trong băng; hiệu quả hoạt động học tập của HS.

Một phần của tài liệu Luyện từ và câu (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w