Về công nghệ

Một phần của tài liệu Phát triển phương thức tài trợ cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập (Trang 49 - 55)

Bảng 7: Khả năng tiếp cận các nguồn vốntíndụng

2.2.3-về công nghệ

Trinh độ công nghệ và thiết bị của các doanh nghiệp ở Việt Nam nhìn chung là rất

thấp.

Theo số liệu điều tra trong công nghiệp , 5 0 % số doanh nghiệp có hệ số hao m ò n tài sản c ố định trên 50%, trong đó 2 7 % số doanh nghiệp có hệ số hao m ò n tài sản cố định trên 60%. Cũng theo số liệu này, trong 2.292 doanh nghiệp được điều tra thì có

tới 1.271 doanh nghiệp ( chiếm tới 53,1%) có thiết bị hỗn tạp của nhiều nước sản xuất.

Theo điều ứa mẫu của 251 doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinht ế trên địa bàn TP . H C M , bình quân các dây chuyền m á y m ó c thiết bị đã được sử dụng trên l i năm . Trong đó DNNN có máy móc thiết bị có thời gian sử dụng lâu nhất so với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vựn đầu ni nước ngoài được thể hiện cụ thể qua bảng sự liệu sau :

Bảng 8 : Tuểi m á y móc thiết bị tại TP.HCM (%)

Loại tài sản DNNN DNTN DN có vốn Đ T N N D ướ i 5 n ă m 6,7 18,4 18,2 Từ 5 -dưđi 10 n ă m 47,5 65,5 43,2 T ừ 10 -dưới 15 n ă m 20,0 19,2 27,3 Từ 15 -dưới 20 n ă m 10,0 3,5 9,1 Từ 20 n ă m trở lên 15,8 3,4 2,2

Nguồn: Báo Kinh tế Sài gòn

Với tuổi máy móc thiết bị qua bảng sự liệu trên nên các doanh nghiệp không thể khai thác đựơc triệt để năng lực sản xuất, cụ thể có đến 41,9% doanh nghiệp chỉ sử dụng từ 50 - 7 5 % năng lực sản xuất và đến 17,3% doanh nghiệp chỉ sử dụng dưới 5 0 % năng lực sản xuất có sẩn. Do đó dẫn đến vòng quay vựn chậm và sử đụng vựn kém hiệu quà .

Theo sự liệu thựng kê khác của một sự nghiên cứu được công bự tại Hội thảo Hợp tác quực t ế của D N V V N Việt Nam tổ chức tại Hà Nội tháng 6/2002, 7 6 % máy móc thiết bị thuộc về những năm 50-60, trong đó 7 0 % đã hết khấu hao. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp này cũng lạc hậu khoảng 25-30 năm so với Thái Lan .

Thời gian qua các doanh nghiệp đã đầu tư khá lớn vào tài sàn cự định , nhưng nhìn chung tài sản cự định của các doanh nghiệp hiện nay phần lớn lạc hậu về kỹ thuật, không đồng bộ . ở nhiều doanh nghiệp , tuy nguyên giá tài sàn cự định lổn song giá trị còn l ạ i không cao như Tổng công ty công nghiệp tàu thúy , giá trị còn lại của tài

sản cố định là 197 tỷ đồng ( bằng 4 6 % so với nguyên giá ) , Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải là 38,3 tỷ đồng (bằng 45% so với nguyên giá ).

Đã có một số doanh nghiệp đầu tư đúng hướng , tăng nhanh năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu xã hội, nhưng không ít doanh nghiệp hoờc là công nghệ đã đạt được trình độ tiên tiến song chi phí đầu tư cao , trình độ quản lý còn thấp kém , hoờc đầu tư không theo nhu cầu thị trường đầu tư vào những công nghệ đã lạc hậu gây ra tình

trạng kém hiệu quả , thậm chí không hiệu quả như gạch tuy-nen , dâu ầm tơ, cơ khí, công nghiệp đóng tàu ....

Thực tế có những doanh nghiệp sử dụng những máy móc thiết bị rất không đồng bộ, chúng khác nhau về chủng loại , về xuất xứ , về mức độ hao mòn .... nên không những không phát huy tác dụng mà còn cản trở sự vận hành của các máy móc thiết bị khác . Tình trạng này do sự yếu kém về trình độ kỹ thuật, công nghệ của các nhà quản lý đã gây ra lãng phí về vốn.

Việc đầu tư đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp thời gian qua diễn ra còn chậm chạp, d trình dô thấp và mang tính cục bộ , manh mún chưa tương xứng với nhu cầu đổi mới thiết bị và công nghệ của các doanh nghiệp .

Nếu so sánh trình độ công nghệ đang sử dụng của Việt Nam với thế giới, thì công nghệ hiện đại chỉ chiếm 10% , còn trên 52% là lạc hậu . Hiện nay hầu hết máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh đều quá cũ . Qua kiểm tra đánh giá của Tổng cục Thống kê trong các ngành sản xuất , chế tạo Ai 62% máy móc thiết bị là quá cũ , lạc hậu , phần lớn được chế tạo từ thập niên 50 . Trình độ công nghệ lạc hậu tì! 6 -7 thế hệ và tỷ lệ hao mòn hữu hình và vô hình ở mức rất cao.

Tại TP. HCM , nơi được coi là có trình độ công nghệ khá nhất của cả nước thì máy móc thiết bị cũng đã thuộc vào thời kỳ của thập niên 70 so với thế giới . Khảo sát máy móc thiết bị tại các doanh nghiệp thuộc sở công nghiệp TP.HCM cho thấy tình

trạng đáng báo động, cụ thể như sau :

- Ngành cơ khí và điện , thiết bị lạc hậu chiếm 74% công nghệ thiếu đồng bộ và

- Ngành dệt, phần lớn thiết bị thuộc t h ế hệ nhập trước 1975 , dùng công nghệ dệt t h o i , bình quân toàn ngành tỷ l ệ thiết bị lạc hậu là khoảng 8 5 % .

- Ngành điện tử công nghệ , chủ y ế u là lắp ráp dạng CKD các sản phẩm dân dụng

chưa có công nghệ c h ế tạo linh kiện và các thiết bị chuyên dụng . - Ngành giấy có khoảng 6 8 % thiết bị lạc hậu ...

Việc trang bị máy móc , nông cụ trong quá trình cơ giới hoa sản xuất ở nông thôn

tăng nhanh cà về sữ lượng lẫn chất lượng , là phù hợp với bước đi công nghiệp hoa - hiện đại hoá hiện nay . Đế n nay , theo thững kê chưa đầy đủ , nông thôn cả nước có

hơn 41.750 máy kéo , 246.000 máy bơm nước , 52.000 máy xay xát, gần 100.000 máy có động cơ các loại và hàng 100.000 các loại công cụ cơ khí phục vụ sản x u ấ t , c h ế b i ế n nông , lâm, thủy sản . Nhìn chung công nghiệp hoa nông nghiệp đã có những bước tiến nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của công nghiệp hoa , cũng như chưa phù hợp với vị trí và tiềm năng của nước ta .

Để nâng cao chất lượng , tăng tính cạnh tranh của sản phẩm , việc nghiên cứu , đổi mới trang thiết bị , công nghệ đã trở thành nỗi bức xúc của các doanh nghiệp , t h ế

nhưng, trở ngại lớn nhất là tìm được nguồn tài trợ .

Đánh giá chung thực trạng về vốn và công nghệ của các doanh nghiệp .

• Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam có qui m ô vữn nhỏ , phổ b i ế n dưới 5 tỷ đồng.

• Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vữn nghiêm trọng , nhất là các doanh nghiệp ở địa phương , các doanh nghiệp tư nhàn vừa và nhỏ không có khả

năng đầu tư chiều sâu , đổi mới công nghệ , máy móc thiết bị để nâng cao

năng suất.

• Các nguồn tài trợ chủ yếu là ngắn hạn , các phương thức tài trợ còn nghèo nàn , đơn điệu , chủ y ế u dựa vào tín dụng ngân hàng . Nhưng khả năng tiếp cận vữn vay ngân hàng đữi với các doanh nghiệp ngoài quữc doanh là rất ít.

• Trình độ kỹ thuật công nghệ rất lạc hậu nhưng thiếu vốn để đầu tư và lại không đủ khả năng và trình độ để đầu tư một cách đồng bộ , hợp lý để tăng năng suất.

Một bất lợi dễ dàng nhận thấy đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là trang thiết bị cũ nát và công nghệ lạc hậu dổn đến việc thua kém về khả năng cạnh tranh của hàng hoa Việt Nam so với hàng hoa cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới.

Nguyên nhân:

- Thiếu vốn đầu tư và nâng cấp công nghệ : phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập trong những năm đổi mới gần đây, nhưng do thiếu vốn và kỹ năng quản lý cần thiết nên các nhà đầu tư chưa thể mua sắm trang thiết bị, máy móc hiện đại để nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm sản xuất ra . Phần lớn máy móc cũ được mua lại từ các DNNN bị giải thể, thanh lý, hoặc nhập khẩu máy móc cũ không còn sử dụng từ các nước công nghiệp phát triển để đáp ứng nhu cầu sản xuất trước mắt mà chưa có chiến lược đầu tư dài hạn.

- Chính sách hiện hành chưa tạo điều kiện thuận lợi trong chuyển giao công nghệ , thiết bị từ nước ngoài vào Việt Nam : các hợp đồng chuyển giao công nghệ đều phải được Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trưởng phê duyệt. Việc phê duyệt thường kéo dài trong một khoảng thời gian , có khi lên đến 12 tháng. Trong thời đại công nghệ tiến bộ rất nhanh, sự đổi mới trong công nghệ có khi tính bằng ngày, tháng , việc phê duyệt mất một thời gian dài như vậy có thể khiến công nghệ khi được chuyển giao đã lạc hậu, làm mất cơ hội làm ăn cùa doanh nghiệp .

- Các cơ chế hỗ trợ cho DNVVN triển khai rất chậm chạp , một số quỹ hỗ trợ đã được hình thành như Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp , dự án hỗ trợ tài chính cho DNVVN (SMEFP) . Những nguyên nhân khiến cho các dự án hỗ trợ tài chính cho DNVVN giải ngân chậm chạp vổn tập trung vào nguyên nhân cơ bản là thiếu tài sản thế chấp.

2.2.4- Sự cần t h i ế t của cho thuê tài chính đối vđi các doanh nghiệp ở nước t a hiện nay.

2.2.4.1- Quá trình hội nhập đặt ra thách thức đối với các doanh nghiệp.

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quà các lợi thế so sánh để giành thắng lợi trong quá trình ganh đua với các doanh nghiệp khác.

Kết quả cuối cùng thể hiện sức cạnh tranh của một doanh nghiệp là sản phẩm hàng hoa - dổch vụ của doanh nghiệp có chất lượng cao và những tính năng độc đáo, nổi trội hơn nhưng với chi phí thấp hơn hoặc ngang bằng so với chi phí làm ra sản phẩm tương tự của các đối thủ cạnh tranh ; uy tín, thổ phần và hiệu quả hoạt động trong các thổ trường của doanh nghiệp tăng.

Trên cơ sở những tiêu chí đó, qua các cuộc khảo sát đánh giá cho thấy phần lổn các doanh nghiệp và hàng hoa Việt Nam có sức cạnh tranh thấp so với các nước trong

khu vực và trên thế giới. Các biểu hiện cụ thể của tình hình này là : ngoại trừ một số sản phẩm thủy sản, nông nghiệp có lợi thế về đổa thế kinh tế như tôm, gạo, cà phê, hạt tiêu ... hoặc một số sản phẩm sử dụng nhiều lao động như may mặc, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống ..., Việt Nam hầu như chưa có nhiều sản phẩm dựa trên công

nghệ cao, có giá trổ lớn và chiếm thổ phần đáng kể trên thổ trường khu vực và thế giới như máy bay, ôtô, thiết bổ điện tử, cơ khí hiện đại ...; hơn nữa so với các sản phẩm cùng loại, các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam thường có chi phí sản xuất quá cao , chất lượng kém hơn ( như xi măng, thép ...). Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do các doanh nghiệp Việt Nam thường có công nghệ lạc hậu hơn, tiềm lực về tài chính - công nghệ kém hơn . Do đó, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn.

Để sử đụng tốt các cơ hội thuận lợi và vượt qua các thách thức trên, trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần phải thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh .

M ộ t trong những giải pháp quan trọng nhất là áp dụng công nghệ hiện đại và không

ngừng đổi mới công nghệ để đáp ứng các yêu cầu mới ngày càng cao của khách hàng và thị trưắng.

Việc gia nhập các Tổ chức kinh tế trong khu vực ( AFTA ), và sắp tới là Tổ chức thương mại thế giới (WTO ) đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoa máy móc , dây chuyền công nghệ để nâng cao năng suất, làm ra những sản phẩm chất lượng cao hơn và giá thành rẻ hơn . Để làm được điều này phải có vốn , đặc biệt vốn trung và dài hạn . Cho thuê tài chính, với kỹ thuật và nghiệp vụ chuyên biệt cùa mình là công cụ tài chính hữu hiệu phần nào giúp các doanh nghiệp này tháo gỡ khó khăn về vốn , đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trưắng .

2.2.4.2- Cho thuê tài chính là phương tiện dẫn nhập vốn đầu tư góp phần thực hiện sự nghiệp còng nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước.

Yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nước ta đòi hỏi phải thay thế những máy

móc thiết bị hiện đại cho những máy móc thiết bị cũ kỹ , lạc hậu , năng suất thấp ... mà đa số các nhà máy , xí nghiệp ở Việt Nam đang sở hữu để nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm ưu thế trong xuất khẩu .

Cho thuê tài chính còn góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Nam thu hút vốn đầu tư và các công nghệ mới của nước ngoài trong điều kiện khó khăn về vốn như hiện nay , thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhanh chóng, hiệu

quả.

Một phần của tài liệu Phát triển phương thức tài trợ cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập (Trang 49 - 55)