Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đề phát triển thị trường cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Phát triển phương thức tài trợ cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập (Trang 92 - 97)

- Đang tiếp tục phát triển ổn định

3.2.1.4- Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đề phát triển thị trường cho thuê tài chính

Kinh nghiệm của các quốc gia đã có một thị trường cho thuê tài chính phát triển cho thấy : trong giai đoạn đầu thị trường cho thuê tài chính cũng như các loại thị trưởng khác muốn phát triển, đều phải cần đến những chính sách ưu đãi, hỗ trợ từ phiá Nhà

nưục cũng như sự quan tâm đúng mức thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô như tín

dụng , thuế.... để tạo đà cho sự phát triển . Khi thị cường đã phát triển đến một mức độ nhất định thì không cần thiết phải duy trì các chính sách ưu đãi nữa . • Chính sách ưu đãi về thuế

Một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của thị trường cho thuê tài chính là hiện nay Chính phủ chưa có sự quan tâm đúng mức để phát triển kênh dẫn vốn còn mụi mẻ này, các chính sách tài chính chưa có sự ưu đãi thoa đáng để bưục đầu tạo ra sự đột phá trong việc thúc đẩy phát triển cho thuê tài chính .

Hiện nay hoạt động cho thuê tài chính có vai trò và ý nghiã thiết thực trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nưục, giải phóng được nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, tạo nền tảng cho chúng ta hội nhập kinh tế khu vực và thế giụi. Để khuyến khích , tạo điều kiện cho các CTCTTC phát triển nhanh, có vốn tái đầu tư thì Nhà nưục cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này bằng các ưu đãi về thuế.

- Một vấn đề vưụng mắc có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cho thuê tài chính hiện nay đó là khấu trừ thuế giá trị gia tăng (VÁT) của tài sản thuê tài chính đối vụi bên đi thuê. Trong trường hợp doanh nghiệp trực tiếp mua sắm trang thiết bị bằng nguồn

vốn tự có hay tín đụng ngân hàng, tín dụng thương mại thì người mua được khiu trừ một lần số thuế VÁT đã trả. Riêng đối vụi thuê tài chính thì doanh nghiệp phải khấu trừ nhiều lần theo tỷ lệ tương ứng vụi các đợt thanh toán nợ gốc tiền thuê . Qui định này của ngành thuế đã làm cho bên đi thuê phải gánh chịu thêm lãi phải trả trên số thuế VÁT đó . Để khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vụi

trừ thuế giá trị gia tăng ngay từ đầu giống như trường hợp doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mua tài sẵn . số thuế được khấu trừ đó , người thuê phải hoàn trả ngay cho CTCTTC.

- Cần có chính sách công bằng trong việc áp đụng ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị cho thuê nhằm mục đích sản xuất, gia công hàng xuất khẩu , cũng như đối với các doanh nghiệp tộ nhập khẩu máy móc thiết bị để sản x u ấ t , gia công hàng xuất khẩu . Căn cứ để xem xét ưu đãi thuế nhập khẩu là hoạt động của người thuê và mục đích sử dụng các thiết bị nhập khẩu cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu .

- Thộc hiện chính sách khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp ở vùng sâu vùng xa, CTCTTC cần được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập ưu đãi , miễn giảm t h u ế thu nhập khi cho thuê tài sản đối với các doanh nghiệp ở các khu vộc này . Như t h ế tạo điều kiện cho CTCTTC giảm được các chi phí, hạ được lãi suất cho thuê , mang tiện ích của phương thức tài trợ cho thuê tài chính đến với các doanh nghiệp còn rất khó khăn ở các vùng sâu vùng xa .

- Chính phủ cần quan tâm trong việc gia tăng nguồn vốn cho các CTCTTC . Cho thuê tài chính được thộc hiện chủ yếu bằng nguồn vốn đi vay trung và dài hạn. Đây là nguồn vốn có lãi suất cao nhất của các tổ chức tín dụng . N ế u các tổ chức tài chính , đặc biệt là các CTCTTC thiếu sộ hỗ trợ của Nhà nước thì bắt buộc bên cho thuê phải tài trợ với lãi suất cao và như vậy phương thức cho thuê tài chính tỏ ra thiếu hấp dẫn cho công cuộc đổi mới thiết bị công nghệ . Chính vì vậy, trong thời gian đầu thị trường cho thuê tài chính còn nhiều khó khăn, Chính phủ nên dành cho thị trường này một bộ phận vốn tín dụng ưu đãi nhằm làm giảm giá cho thuê, thúc đẩy thị trưởng phát triển hơn song song với sộ phát triển của các doanh nghiệp , tổ chức đi thuê tài chính - người được hưởng lợi chính thức từ sộ ưu đãi đó .

Nguồn vốn hoạt động hiện nay của các CTCTTC chủ yếu dộa vào nguồn vốn tộ có nên vẫn còn rất hạn chế, không đáp ứng nhu cầu tài trợ cho khách hàng . Để có những CTCTTC mạnh, có đủ nguồn vốn tài trợ cho các dộ án lởn thì xu hướng bắt

buộc là phải tăng vốn, bổ sung vốn đồng thời khuyến khích các công ty sáp nhập, liên k ế t hoạt động để tạo thành một công ty có nguồn vốn và thị trường lớn hơn.

Để tạo điều kiện cho các CTCTTC gia tăng khả năng tài trợ , Chính phủ nên quan tâm đưa ra các qui định cụ thểvề việc phát hành các loại giấy tờ có giá như trái phiếu doanh nghiệp hoữc phát hành cổ phiếu khi chuyển đổi hình thức sỏ hữu thành công ty cổ phần.

• Phát triển thị trường mua bán máy móc thiết bị cũ

Hiện nay có nhiều doanh nghiệp , cá nhân có nhu cầu thuê tài chính đối với tài sản đã qua sử dụng nhưng phù hợp với công nghệ sản xuất của họ nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư, giảm giá thành sản xuất. Tuy nhiên chúng ta chưa có thị trường mua bán máy móc thiết bị cũ là hạn c h ế nhu cầu trao đổi, thay t h ế trang thiết bị nói chung của cả nền kinh t ế và cũng là một khó khăn cho hoạt động của thị trường cho thuê tài chính . Chính vì t h ế cần phải có một thị trường mua bán máy móc thiết bị cũ. Thị trường này sẽ giúp các CTCTTC xử lý nhanh chóng các tài sản thu hồi do hết hợp đồng m à khách hàng không mua hoữc do tranh chấp mà không cho thuê lại được một cách nhanh chóng, tránh bị ứ đọng vốn và hư hại tài sản do không được bảo quản t ố t .

• Hình thành và phát triển các tổ chức giám định kỹ thuật

Tài sản cho thuê tài chính , nhất là trong hình thức bán rồi thuê lại thường không phải là mới . Một trong những điểm quan trọng mà các bên tham gia cho thuê tài chính muốn biết là giá trị còn lại của tài sản cho thuê và khả năng bán lại nó trên thị trường . Đố i với một số máy móc thiết bị công nghiệp như máy phát điện , nồi hơi , máy dệt hoữc các loại phương tiện giao thông vận t ả i , thị trường máy móc cũ tương đối phổ biến . Tuy nhiên vẫn chưa có một cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền , uy tín nào cung cấp các dịch vụ giám định , đánh giá giá trị máy móc thiết bị một cách chuyên nghiệp . Việc đánh giá chỉ thực hiện theo cảm tính , dễ nảy sinh nhiều vấn đề tranh chấp do thiếu tính khách quan , khoa học trong định giá . Nên chăng Nhà nước giao chức năng này cho các cơ quan giám định chất lượng Việt Nam và hỗ

trợ bằng pháp lệnh về thành lập cũng như hoạt động của các tổ chức này về việc giám đinh chất lượng , định giá máy móc , tài sản cũ và m ớ i .

• Phát triển thị trường bảo hiểm

Để thúc đẩy và tạo điều kiện cho hoạt động cho thuê tài chính phát triển không thể không phát triển thị trường bảo hiểm . Thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay có thầc hiện nghiệp vụ bảo hiểm tài sản nói chung nhưng chưa có một hợp đồng hay văn

bản nào qui địnhvề tài sản cho thuê . Thiết nghĩ các công ty bảo hiểm cùng các ban ngành liên quan cần đưa ra văn bản hướng dẫn thầc hiện việc bảo hiểm đối với tài sản thuê, có như vậy mới đảm bảo được lợi ích của bên cho thuê .

• Hình thành Hiệp hội cho thuê tài chính

Hiệp hội cho thuê tài chính bao gồm thành viên là các CTCTTC , hoạt động vì mục

đích phát triển thị trường cho thuê tài chính , cùng góp ý thảo luận về những biện pháp khuyếch trương hoạt động cho thuê tài chính , Hiệp hội đại diện cho tiếng nói

của tập thể , một mặt để bảo vệ quyền lợi chung cho các thành viên và tham gia thảo luận những vấn đề khó khăn để trình Chính phủ giải q u y ế t , mặt khác Hiệp hội cũng là chủ thể tham gia góp ý vào các văn bần pháp lý tạo hành lang cho hoạt động cho thuê tài chính. Hiệp hội cũng là nơi để các CTCTTC thành viên trao đổi kinh nghiệm trong việc phát triển các nghiệp vụ cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động trong mỗi công t y .

• Lộ trình phát triển thị trường cho thuê tài chính

Thị trường cho thuê tài chính vẫn cồn quá mới mẻ và nhiều hạn c h ế , trong lúc đó nó lại có một vai trò rất to lớn trong việc góp phần bổ sung vào kênh dẫn vốn , thầc hiện công cuộc công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước nói chung , và riêng đối với doanh nghiệp ; là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong việc đổi mđi công nghệ ,

tăng năng lầc cạnh tranh trong quá trình hội nhập . Chính phủ cần quan tâm đề ra và

thầc hiện l ộ trình phát triển thị trường cho thuê tài chính . Trong điều kiện hiện nay

phát triển nền kinh tế đất nước , đề nghị lộ trình phát triển thị trường cho thuê tài chính như sau :

* Từ nay đến năm 2010 , phấn đấu mở rộng mạng lưới hoạt động của các CTCTTC trên khắp mọi miền đất nước . Chú trọng đầu tư cho các DNVVN , các vùng kinh tế trọng điểm . Đầu tư cho tài sản của các ngành cần thiết cho giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế như ngành xây dựng cơ bản, ngành nông nghiẻp, chế biến sản phẩm nông nghiẻp lương thực thực phẩm, chế biến thủy hải sản , ngành đánh bắt thủy hài sản , ngành dẻt may, thủ công mỹ nghẻ . Nâng cấp dần các tài sản cho thuê từ các thiết bị lẻ, tài sản đơn năng , giá trị thấp cho đến các máy móc thiết bị đa năng hiẻn đại của thế giới có giá trị lớn, các dây chuyền công nghẻ , có tính cách đột phá thay đổi công nghẻ sản xuất lạc hậu của Viẻt Nam .

* Từ năm 2010 đến 2020, phát triển hoạt động cho thuê tài chính thành một phương thức tài trợ chủ yếu cùa các doanh nghiẻp . Có mối liên kết chặt chẽ với các nhà sản xuất hàng đầu trên thế giới, thiết lập các tập đoàn kinh tế tài chính trong đó có nhà sản xuất chế tạo máy móc thiết bị của Viẻt Nam , trong đó mô hình CTCTTC là CTCTTC phụ thuộc liên kết chặt chẽ với nhà sản xuất để cung ứng cho thị trường những sản phẩm là các máy móc thiết bị hiẻn đại, dây chuyền sản xuất lớn. Thị

trường cho thuê tài chính đạt các tiêu chuẩn của một thị trường có tính phổ biến cao, tiẻn ích và hiẻu quả đối với mọi doanh nghiẻp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt

động trên lãnh thổ Viẻt Nam . Giai đoạn này chú trọng đầu tư vào các ngành công nghẻ cao, ngành cơ khí chế tạo, ngành hàng không, vận chuyển biển phục vụ cho giao thương quốc tế.

Trên đây là những kiến nghị thuộc về chính sách vĩ mô của Nhà nước nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành cho thuê tài chính , đặc biẻt là trong giai đoạn đầu khi thị trường thuê mua còn non trẻ muốn đáp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiẻp trước ngưỡng cửa hội nhập . Tuy nhiên, thị trường này có phát triển hay không lại phụ thuộc vào hiẻu quả hoạt động của các CTCTTC .

3.2.2- Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông t a i các công t y cho thuê tài chính.

Một phần của tài liệu Phát triển phương thức tài trợ cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập (Trang 92 - 97)