- Tháng 3/2001: Vinalease sáp nhập với CTCTTC Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
Nguồn:Ngân hàng Nhà nước {theo Tạp chí Tài chính số3/2004)
Xét về mặt thị phần, CTCTTC2 của Ngân hàng nông nghiệp đang có thị phần lớn nhất vào khoảng 22%. CTCTTCl của Ngân hàng nông nghiệp và CTCTTC của Ngân hàng đầu tư, mỗi công ty có khoảng 1 9 % thị phần. Các công ty còn lại của ngoại thương, công thương và liên doanh chiếm trên dưới 1 0 % thị phần mỗi công ty .
Biểu đồ 4 : Thị phần cho thuê tài chính Việt Nam • NN1:19% (SNT:7% • KVLC:8% • VILC:11% • ANZ-VTRACT:5% • DT:19% SCT:9% • NN2:22% Nguồn:Ngân hàng Nhà nước 2.3.4- Cấu trúc thị trường
Xét về cấu trúc thị trường , có thể nói thị trường thuê tài chính Việt Nam chù yếu tồn tại dưới dạng "vừa" và "nhỏ" với các giao dịch thấp hơn Ì triệu USD. Tài sân thuê chủ y ế u là các phương tiện vận chuyển (ôtô, tàu thủy loại nhỏ), thiết bị thi công (máy xúc đào, máy ủi) và thiết bị văn phòng (máy tính, máy in, máy điều hòa .. ). T u y nhiên, cá biệt cũng có trường hợp các CTCTTC tham gia tài trợ cho một số hoặc toàn bộ thiết bị của một dãy chuyền sởn xuất lớn. Trong những trường hợp này , giá trị giao dịch thuê tài chính thường khá lớn, có thể từ Ì đến 2 triệu USD.
Trên góc độ người bán, tất cở 8 CTCTTC hiện nay đều là các công ty độc lập , có nghĩa là nó cung cấp tài sân thuê từ các nhà sởn xuất khác nhau. Tuy nhiên, mối liên hệ chặt chẽ giữa công ty cho thuê và các nhà cung cấp là khá phổ biến.
Tất cà các CTCTTC ở Việt Nam đều có nguồn gốc ngân hàng , hay nói chính xác hơn là do các ngân hàng thương mại lập nên. Đầ u tiên, thuê tài chính chỉ có vai trò như một nghiệp vụ của ngân hàng thương mại với việc các ngân hàng thành lập một phòng chức năng chuyên thực hiện nghiệp vụ thuê tài chính . Sau đó , do yêu cầu của luật pháp, nghiệp vụ thuê tài chính phởi được thực hiện độc lập với các nghiệp vụ ngần hàng, nên đã hình thành nên các CTCTTC độc lập như ngày nay. Chính vì vậy,
các CTCTTC ở Việt Nam thường xuyên nhận được sự hỗ trợ rất lớn rư ngân hàng mẹ cả về vốn, công nghệ và con người.
2.3.5- Nguồn vốn
Nguồn vốn hoạt động của các CTCTTC vằn chủ yếu là vốn tự có cùa công ty ( chiếm 30,18% tổng nguồn vốn ) và các nguồn vốn huy động, đi vay , tiền ký quỹ của khách hàng, các khoản phải trả khác chiếm 69,82% tổng nguồn vốn . Qua số liệu ở bảng sau chúng ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn cùa các CTCTTC thì vốn đi vay chù
yếu bằng tiền đồng từ các ngân hàng thương mại đạt con số 1.195,2 tỷ đồng chiếm 53,81% trong tổng nguồn vốn . sở đĩ nguồn vốn này chiếm tỷ trọng cao là do các
CTCTTC này đều trực thuộc các ngân hàng thương mại. Nguồn vốn huy động từ việc phát hành trái phiếu là 88,1 tỳ đồng chiếm 3,97% tổng nguồn vốn . Mà nguồn vốn này cho đến nay chỉ một CTCTTC duy nhất huy động là CTCTTC Quốc tế . sở dĩ
trong cơ cấu nguồn vốn hiện nay còn có sự bất cập như vậy là do việc phát hành giấy
tờ có giá chưa được hướng dằn cụ thể . Theo qui định tại Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định 16/CP của Chính phủ , các CTCTTC chỉ được nhận tiền gửi có kỳ hạn trên Ì năm và phát hành các loại giấy tờ có giá khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép .
Điều này đã không tạo điều kiện cho các CTCTTC chủ động trong việc tạo nguồn vốn.
Bảng 9 : C ơ cấu nguồn vấn của các công ty Cho thuê tài chính Chỉ tiêu Thành tiền (tỷ đổng) %/Tống vốn Vốn điều lệ 670,4 30,18% Vốn huy động Tiền gửi 37,3 1,68% Vốn huy động Phát hành T P 88,1 3,97% Vốn đi vay 1.195,2 53,81%
Tiền ký quỹ của khách hàng thuê
111,8 5,03%
Các khoản phải trả khác 118,3 5,33%