Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 56)

này chứng tỏ hoạt động tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng cĩ hiệu quả tốt, chất lượng khoản vay đảm bảo nên lợi nhuận mới tăng lên trong năm 2010.

2.4 Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Xuyên Mộc Mộc

2.4.1 Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ hộ sản xuất 2.4.1.1 Doanh số cho vay hộ sản xuất

Bảng 2.6: Doanh số cho vay hộ sản xuất

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) %

- Doanh số cho vay HSX 624.504 784.949 160.445 25,69% + Ngắn hạn 343.477 428.518 85.041 24,76% + Trung dài hạn 281.027 356.431 75.404 26,83%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010) [7]

Biểu đồ 2.6: So sánh doanh số cho vay

Qua bảng số liệu cho ta thấy doanh số cho vay năm 2010 so với 2009 tăng từ 624.504 triệu đồng lên 784.949, tăng về số tuyệt đối là 160.445 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 25,69%. Như vậy thơng qua số liệu thể hiện doanh số cho vay trung dài hạn tăng từ 281.027 triệu đồng năm 2009 lên 356.431 triệu đồng năm 2010, tức là tăng 75.404 triệu đồng tương ứng với 26,83%, ta thấy tín dụng hộ sản xuất ngày càng cĩ hiệu quả cao.

Tuy nhiên khi xét tỷ lệ trung dài hạn chiếm trong tổng doanh số cho vay thì trung dài hạn chiếm tỷ lệ ít hơn ngắn hạn. Doanh số cho vay trung dài hạn chiếm 45,41% trong khi tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm 54,59% doanh số cho vay năm 2010.

Nguyên nhân doanh số cho vay tăng cao là do ngân hàng thực hiện tốt các chính sách của Ngân hàng nhà nước đưa ra nhằm ưu đãi cho hộ sản xuất. Trong thời gian qua sản phẩm ngành nơng nghiệp đạt sản lượng và chất lượng cao, do đĩ người dân vay thêm vốn để mở rộng sản xuất làm ăn, chủ yếu là cho vay trồng trọt và chăn nuơi.

Bên cạnh đĩ một nguyên nhân cũng làm cho doanh số cho vay tăng cao là do giá cả thị trường tăng cao, giá con giống, cây giống cũng tăng cao, ngay cả các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng tăng nên người dân vay vốn nhiều hơn. Đồng thời do hộ sản xuất ngày càng cĩ sự kết hợp đa dạng, kết hợp giữa chăn nuơi và trồng trọt, vừa đầu tư vào nơng nghiệp vừa đầu tư vào ngành khác, do đĩ cần nhiều vốn hơn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, mua máy mĩc thiết bị.

2.4.1.2 Doanh số thu nợ hộ sản xuất

Bảng 2.7: Doanh số thu nợ hộ sản xuất

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) % - Doanh số thu nợ HSX 529.380 671.043 141.663 26,76% + Ngắn hạn 333.509 452.458 118.949 35,66% + Trung dài hạn 195.871 218.585 22.714 11,59%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010) [7]

Biểu đồ 2.7: So sánh doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh trình độ thẩm định cho vay của cán bộ tín dụng đồng thời thể hiện hiệu quả sử dụng đồng vốn của ngân hàng. Doanh số thu nợ tăng qua các năm. Năm 2010 là 671.043 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 141.663 triệu đồng, tỷ lệ tăng đạt 26,76%. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 là 333.509 triệu đồng, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 382.405 triệu đồng, tương ứng với 14,69%. Doanh số thu nợ trung dài hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 22.714 triệu đồng, tỷ lệ tăng đạt 11,59%.

Doanh số thu nợ tăng qua các năm là do doanh số cho vay ngày càng tăng, người dân sản xuất kinh doanh, nuơi trồng đạt kết quả tốt nên trả nợ ngân hàng đúng hạn. Đồng thời đây cũng là kết quả của sự nỗ lực của đội cả ngân hàng mà đặc biệt là ngũ cán bộ tín dụng trong cơng tác thẩm định dự án, kiểm tra dự án sau giải ngân, đồng thời đơn đốc, khuyến khích người dân trả lãi và gốc đúng thời hạn. Bên cạnh đĩ các cán bộ cịn tìm hiểu những khĩ khăn của người dân trong việc thực hiện dự án để gúp đỡ, hướng dẫn nhằm làm cho dự án được thực hiện đúng như trong hồ sơ xin vay để đồng vốn được sử dụng tốt.

Chỉ tiêu này phản ảnh tổng số tiền khách hàng cịn nợ ngân hàng tại thời điểm hiện tại. Số dư nợ càng lớn thì chứng tỏ ngân hàng đang làm tốt nhiệm vụ cho vay, tuy nhiên trong dư nợ cịn cĩ dư nợ quá hạn, với chỉ tiêu dư nợ thì ngân hàng giảm càng nhiều càng tốt.

Cơ cấu dư nợ HSX theo thời gian

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ HSX theo thời gian

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) % + Dư nợ ngắn hạn HSX 315.857 457.070 141.213 44,72% + Dư nợ trung dài hạn HSX 458.302 380.055 - 78.247 - 17,07% - Tổng dư nợ HSX 774.159 837.125 62.966 8,13%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010) [7]

Biểu đồ 2.8: So sánh cơ cấu dư nợ HSX theo thời gian

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn năm 2009 là 315.857 triệu đồng, năm 2010 là 457.070 triệu đồng, tăng 141.213 triệu đồng so với 2009, tỷ lệ tăng đạt 44,72%. Nguyên nhân dư nợ ngắn hạn tăng là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng, người dân cần vay vốn để làm ăn sản xuất, một phần vay vốn là vì bệnh dịch ở gà, heo trong những năm gần đây xảy ra thường xuyên, làm cho hộ sản xuất bị thiệt hại nhiều.

Dư nợ trung dài hạn tăng giảm từ 458.302 triệu đồng trong năm 2009 xuống cịn 380.055 triệu đồng năm 2010, tỷ lệ giảm là 17,07% tương ứng với 78.247 triệu đồng. Nhưng nhìn chung tổng dư nợ năm 2010 tăng 8,13% so với 2009. Nguyên nhân dư nợ trung dài hạn giảm là do doanh số cho vay vẫn cịn chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn so với dư nợ ngắn hạn. Mặt khác do sản phẩm nơng nghiệp ngày càng cĩ giá, thu hoạch xong là cĩ thể trả lãi, bên cạnh đĩ lãi suất vay trung dài hạn cao hơn so với lãi suất vay ngắn hạn nên người dân khơng muốn vay vốn trung dài

hạn.

Cơ cấu dư nợ HSX theo ngành nghề

Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+ , -) % - Nơng nghiệp 521.442 534.934 13.492 2.59% + Trồng trọt 312.865 320.960 8.095 2.59% + Chăn nuơi 208.577 213.974 5.397 2.57% - Thủy, hải sản 31.208 32.644 1.436 4.60% - Ngành khác 252.717 269.547 16.83 6.66% Tổng dư nợ HSX 774.159 837.125 62.966 8.13%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010) [7]

Biểu đồ 2.9: So sánh cơ cấu dư nợ HSX theo ngành nghề

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất và tăng lên 13.492 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng đạt 2,59%. Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm gần 80% tổng diện tích đất tự nhiên, do đĩ huyện đã tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng sang những loại cây cĩ giá trị cao, lập các trang trại chăn nuơi, chăn nuơi những loại gia súc gia cầm cĩ chất lượng sản phẩm tốt.

Ngành trồng trọt cĩ tỷ trọng là 60% trong cơ cấu nơng nghiệp, năm 2010 tăng so với 2009 về số tuyệt đối là 8.095 triệu đồng tương ứng với 2,59%. Dư nợ trồng trọt tăng là do phần lớn đất đai là sản xuất nơng nghiệp, và trong những năm gần đây thì người dân đã mạnh dạn đầu tư mạnh vào trồng lúa, trồng cây cơng nghiệp như cao su, cà phê... do đĩ doanh số cho vay trồng trọt tăng. Đồng thời cĩ một nguyên nhân khác nữa đĩ là do giá cả thị trường tăng nên giá phân bĩn, cây giống, thuốc trừ sâu.. cũng tăng do đĩ hộ sản xuất phải vay tiền ngày càng nhiều

hơn dẫn đến dư nợ tăng.

Dư nợ ngành chăn nuơi năm 2009 là 208.577 triệu đồng, năm 2010 là 213.974 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 5.597 triệu đồng. Huyện Xuyên Mộc là huyện mà người dân chủ yếu làm nơng nghiệp. Do đĩ những gia đình cĩ ít ruộng đất thì họ chọn ngành chăn nuơi làm nghề tạo ra thu nhập chính.. Dư nợ chăn nuơi tăng là do trong năm 2010 giá cả sản phẩm chăn nuơi tăng khiến cho nhiều nơng dân quan tâm đến việc đầu tư vào lĩnh vực chăn nuơi, huyện khuyến khích những hộ chăn nuơi cĩ hiệu quả mở rộng sản xuất. Mặt khác cũng giống như ngành trồng trọt, do giá cả thị trường lên nên giá cả con giống, thức ăn cũng tăng cao dẫn đến người dân đến ngân hàng vay nợ nhiều hơn. Nhưng do nên cĩ một số hộ đã cĩ sẵn nguồn vốn thu được từ lợi nhuận của lần kinh doanh lúc trước nên họ chỉ vay một phần vốn từ ngân hàng, vì vậy tỷ lệ tăng khơng cao.

2.4.2 Phân tích hiệu quả tín dụng

2.4.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay

- Dư nợ quá hạn hộ sản xuất

Nợ quá hạn là một vấn đề mà các ngân hàng rất lo ngai, luơn luơn muốn giảm được càng ngày càng nhiều nhằm ngân cao hiệu quả tín dụng. Tuy nhiên khĩ cĩ tổ chức kinh tế nào khơng cĩ nợ quá hạn bởi vì trong mọi lĩnh vực đều cĩ những rủi ro khĩ cĩ thể tránh khỏi, trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất thì rủi ro này con cao hơn rất nhiều lần.

Bảng 2.10: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) % Nợ quá hạn HSX 12.624 8.947 - 3.677 29,13% Tổng dư nợ HSX 774.159 837.125 62.966 8.13% Tỷ lệ nợ quá hạn HSX 1,63% 1,07% - 0,56% 34,36%

Biểu đồ 2.10: So sánh tình hình nợ quá hạn HSX

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm từ 1,63% trong năm 2009 xuống cịn 1,07% năm 2010, giảm về số tiền là 3.677 triệu đồng. Cĩ được thành quả này là nhờ vào cán bộ tín dụng, các cấp quản lý đã ngày càng làm tốt các cơng việc trong cơng tác thẩm định, kiểm tra sau giải ngân xem các hộ sản xuất cĩ thực hiện đúng như dự án hay khơng, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn. Ngân hàng nên cĩ kế hoạch ngày càng hồn thiện các cơng tác này tốt hơn nữa, đồng thời kết hợp với chính quyền địa phương trong cơng tác kiểm tra hộ khẩu, tạm trú để tránh trường hợp trong thời gian đang vay vốn mà hộ sản xuất chuyển nhà đi chỗ khác, gây khĩ khăn cho ngân hàng trong việc thu nợ.

Mặc dù đã giảm nhưng nợ quá hạn vẫn cịn ở mức cao, nguyên nhân là do tình hình biến động kinh tế dẫn đến hộ vay gặp khĩ khăn về tài chính. Tình hình lạm phát tăng cao, vàng, ngoại tệ, xăng dầu, hàng nơng sản và một số mặt hàng khác cĩ sự biến động thất thường về giá cả. Ngồi ra dịch bệnh trong chăn nuơi, sản xuất bị mất mùa, sản phẩm làm ra khơng cĩ nơi tiêu thụ.. cũng là những nguyên nhân làm nợ quá hạn trong năm 2010 vẫn cịn cao. Đĩ là những nguyên nhân khách quan, cịn nguyên nhân chủ quan là do một số cán bộ tín dụng chưa đánh giá hết được khả năng tài chính của khách hàng như nguồn thu để trả nợ trong cơng tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh.

Doanh số cho vay bình quân 1 HSX =

Bảng 2.11: Doanh số cho vay bình quân 1 HSX

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) % Doanh số cho vay HSX 624.504 784.949 160.445 25,69%

Doanh số cho vay bình quân 1

HSX 67,53 73,74 6,21 9,2%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010) [7]

Doanh số cho vay bình quân một hộ sản xuất phản ánh số tiền bình quân cho vay mỗi hộ sản xuất. Năm 2009 số tiền cho vay bình quân mỗi hộ sản xuất là 67,53 triệu đồng, năm 2010 số tiền này tăng lên 73,74 triệu đồng, tăng về số tiền là 6,21 triệu đồng, tỷ lệ tăng đạt 9,2%. Chứng tỏ trong năm 2010 hộ sản xuất ngày càng mở rộng quy mơ canh tác, sản xuất. Số hộ sản xuất đến ngân hàng vay vốn cũng ngày càng cao, năm 2009 là 9.248 hộ, đến năm 2010 con số này tăng lên đến 10.645 hộ. Ngân hàng đã ngày càng được khách hàng biết đến nhiều hơn, tin tưởng hơn trong việc chọn ngân hàng làm nơi cung cấp vốn cho các dự án sản xuất của mình. Qua đĩ cho ta thấy hiệu quả cho vay của ngân hàng ngày càng được nâng cao.

Vịng quay tín dụng HSX =

Bảng 2.12: Vịng quay tín dụng hộ sản xuất

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) % Doanh số thu nợ HSX 529.380 671.043 141.663 26,76% Dư nợ bình quân HSX 774.159 837.125 62.966 8.13% Vịng quay tín dụng HSX 0,68 0,8 0,12 17,65%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010) [7]

Vịng quay tín dụng là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, nếu khơng thu hồi vốn kịp thời ngân hàng sẽ gặp nhiều rắc rối trong quá trình kinh doanh. Ngân hàng huy động vốn để cho vay lại, do đĩ nếu vịng quay chậm, ngân hàng chưa kịp thu hồi nợ để thanh tốn tiền cho những khách hàng gửi tiền thì sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín của ngân hàng, khách hàng sẽ cân nhắc lại trong việc cĩ nên gửi tiền tiếp trong đợt tiếp theo, làm ngân hàng khĩ khăn trong quá

trình huy động vốn. Trong bảng số liệu trên cho ta thấy vịng quay tín dụng năm 2009 là 0,68 vịng, năm 2010 đã tăng lên 0,8 vịng. Tuy số vịng quay nhỏ hơn 1 chưa đạt yêu cầu nhưng vịng quay tín dụng đã tăng lên trong năm 2010, điều này chứng tỏ ngân hàng đã hoạt động cĩ hiệu quả trong năm 2010 này, số vốn cho vay thu hồi nhanh hơn, ngân hàng tái sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả hơn.

2.4.2.2 Hiệu quả tín dụng đối với kinh tế hộ

Tổng nguồn vốn của ngân hàng ngày càng tăng, được sử dụng một cách cĩ hiệu quả. Từ nguồn vốn của mình ngân hàng chi nhánh Xuyên Mộc đã cung cấp vốn kịp thời cho người dân để làm ăn. Nhờ đĩ người dân ngày càng nâng cao đời sống về cả mặt vật chất cũng như tinh thần, dân trí từ đĩ cũng được nâng cao. Nhiều hộ sản xuất khơng những đã thốt được cảnh nghèo mà cịn trở thành những hộ khá giả trong huyện, trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ những hộ nghèo khác cùng vươn lên nhằm xĩa đĩi giảm nghèo, do đĩ huyện Xuyên Mộc đã giảm được 1,59% số hộ nghèo.

Nguồn vốn đã giúp cho hộ sản xuất thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, mở rộng mơ hình trang trại, tạo dưng nên những vùng chuyên canh sản xuất ra những sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

Hộ sản xuất làm ăn cĩ hiệu quả, ngày càng mở rộng quy mơ, từ đĩ tạo việc làm cho lực lượng dư thừa ở địa phương, các tê nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, hút chích cũng theo đĩ mà được giảm bớt.

Năm 2010 tổng số tiền cho vay hộ sản xuất là 784.949 triệu đồng, bình quân cho vay là 73,74 triệu đồng, tổng dư nợ năm 2010 l2 837.125 triệu đồng.

Như vậy từ nguồn vốn của mình ngân hàng đã gĩp phần giúp người dân ngày càng nâng cao đời sống, đất nước ngày càng phát triển và giàu mạnh.

2.5 Đánh giá chung về tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Xuyên Mộc Mộc

Được sự tin tưởng của nhân dân và các cấp chính quyền, ngân hàng huyện Xuyên Mộc trong những năm qua đã từng bước nâng cao chất lượng cho vay, trong đĩ cho vay hộ sản xuất được ngân hàng chú trọng nhất vì ngân hàng được đĩng tại địa bàn là một huyện nơng nghiệp.

Tốc độ tăng trường nguồn vốn năm 2009 cao hơn năm 2010 là 41,36%, tương ứng với 185.440 triệu đồng, trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng dư dự chỉ 7,55% tương ứng với 61.613 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng dư nợ nên đảm bảo được nguồn vốn cho vay, khơng cần phải vay vốn ngân hàng cấp trên.

Doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ năm sau tăng cao hơn năm trước, chứng tỏ người dân càng ngày càng tin tưởng ở ngân hàng, và ngân hàng cũng đã

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)