Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 76)

Hộ sản xuất đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nước ta. Hộ sản xuất cĩ nâng cao đời sống thì đất nước mới ngày càng phát triển. Do đĩ Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới việc phát triển kinh tế hộ sản xuất bằng cách đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho nơng nghiệp nơng thơn nĩi chung và hộ sản xuất nĩi riêng.

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Đồng thời trong thời gian qua đã ban hành nhiều quyết định như quyết định 49/QĐ-TTg ngày 17 tháng 04 năm 2009 về việc hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy mĩc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nơng thơn; quyết định 63/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 về chính sách hỗ trợ lãi suất nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nơng sản, thủy sản… nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho hộ sản xuất được tiếp cận với nguồn vốn một cách dễ dàng để ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống.

3.1.2 Định hướng chung của NHNo & PTNT Việt Nam

Việt Nam đang tập trung vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, trước hết là cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. Trong lộ trình Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 thì trong số các thước đo “thế nào là một nước nơng nghiệp” phải bao gồm “thước đo” quan trọng nhất là hàm lượng làm nên nước nơng nghiệp từ nơng thơn phải chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Do đĩ muốn phát triển đất nước thì trước hết phải phát triển nơng nghiệp.

“Trong những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng”, đĩ là nơng nghiệp- nơng thơn – nơng dân. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “tam nơng”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp. Tăng cường huy động vốn tại các đơ thị, thành phố để bổ sung vốn cho nơng thơn, đảm bảo các yêu cầu vốn phục vụ “tam nơng”. Thực hiện đầu tư cĩ chọn lọc và cĩ trình tự ưu tiên, tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ xấu để quay vịng vốn đáp ứng vốn cho ‘tam nơng”. Đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới” [7]

3.1.3 Định hướng phát triển hộ sản xuất của huyện Xuyên Mộc

Phải luơn coi trọng quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, chuyển mạnh sang sản xuất những sản phẩm thị trường yêu cầu và cĩ giá trị kinh tế cao.

Hướng tới phát triển nơng nghiệp bền vững, tồn diện, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hĩa tập trung, sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất, mở rộng thị trường, mở rộng xuất khẩu, nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng, sản xuất ra những sản phẩm sạch, an tồn, khả năng cạnh tranh cao. Chú

trọng phát triển kinh tế trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác. Phát triển nơng nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn và nâng cao đời sống hộ sản xuất.

Trong trồng trọt tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là trong vụ đơng xuân, chuyển đổi đất lúa sang trồng các loại cây: bắp, rau màu, thuốc lá..tăng diện tích trồng lúa, áp dụng “3 giảm, 3 tăng”: Giảm lượng giống gieo sạ - Giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh - Giảm lượng phân đạm. Tăng năng suất lúa - Tăng chất lượng lúa gạo - Tăng hiệu quả kinh tế. Đẩy mạnh việc sử dụng các giống cây trống cĩ chất lượng, năng suất cao, cùng với đầu tư thâm canh, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm.

Trong chăn nuơi tiếp tục phát triển chăn nuơi theo hướng hiệu quả, an tồn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm, thực hiện tốt cơng tác phịng chống các loại dịch bệnh trên vật nuơi, nhất là cúm gia cầm, heo tai xanh, lở mồm long mĩng… Đồng thời ngày càng phát triển hình thức chăn nuơi tập trung kiểu cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, chăn nuơi an tồn dịch bệnh gắn với giết mổ, chế biến tập trung

Tăng cường cơng tác kiểm tra an tồn kỹ thuật tàu, trang bị đảm bảo an tồn hàng hải cho người và phương tiện hoạt động trên biển, nhất là vào mùa mưa bão. Phát triển nuơi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hĩa lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước và phục vụ xuất khẩu. Lựa chọn loại con giống nuơi để nâng cao giá trị kinh tế, bảo vệ mội trường sinh thái, tăng cường xuất khẩu.

3.1.4 Định hướng phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất của ngân hàng chi nhánh Xuyên Mộc hàng chi nhánh Xuyên Mộc

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Xuyên Mộc cĩ vai trị quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn cho các tổ chức kinh tê, đặc biệt là cho hộ sản xuất. Để ngày càng nâng cao chất lượng, ngân hàng chi nhánh Xuyên Mộc đưa ra các mục tiêu phấn đấu sau:

Tổng nguồn vốn huy động tăng bình quân 17% Tổng dư nợ tăng bình quân 21%

Tỷ lệ nợ quá hạn phấn đấu giảm dưới 1% tổng dư nợ

Nâng cao chất lượng phục vụ ngày càng thu hút khách hàng.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất3.2.1 Cơng tác cán bộ 3.2.1 Cơng tác cán bộ

Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất và quyết định sự thành bại của tổ chức đĩ. Muốn đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất thì phải sử dụng tốt nguồn nhân lực của mình. Ngân hàng cũng khơng phải là ngoại lệ, sự thành cơng của cơng tác cho vay phụ thuộc rất lớn vào cán bộ tín dụng. Do đĩ điều đầu tiên khi nâng cao chất lượng hộ sản xuất là cần phải nâng cao chất lượng làm việc của cán bộ tín dụng.

Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng:

Ngân hàng cần sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý và khoa học. Đồng thời phát huy những tố chất của cán bộ tín dụng thơng qua các khĩa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ. Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu trao đổi nghiệp vụ giữa các cán bộ tín dụng trong cùng huyện, giữa khác huyện khác nhau để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ giao tiếp cho các cán bộ.

Tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng theo học các lớp tại chức hoặc tham gia các khĩa học do NHNo & PTNT tổ chức. Thường xuyên gửi cán bộ đi tập huấn ở NHNo tỉnh để nâng cao trình độ nghiệp vụ trong cơng tác thẩm định, kiểm tra, giải quyết các vấn đề thắc mắc của khách hàng…

Thay đổi phong cách phục vụ của nhân viên:

Cần tạo tư tưởng cho cán bộ phải coi khách hàng là thượng đế, là những người mang lại lợi nhuận cho ngân hàng để tránh tình trạng cán bộ cĩ thái độ hạch sách, vịi vĩnh, gây khĩ dễ cho khách hàng khi đến vay vốn. Trong thời kỳ hội nhập như hiện nay, cĩ rất nhiều ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam để kinh doanh và cạnh tranh với các ngân hàng trong nước, bên cạnh đĩ chưa kể đến cĩ hàng loạt ngân hàng tư nhân trong nước hiện đang tìm kiếm thị trường. Trong

huyện Xuyên Mộc đã xuất hiện thêm chi nhánh mới của ngân hàng Sacombank, hiện đang trong quá trình xây dựng chi nhánh của ngân hàng Viettinbank, ngân hàng Đại Á, và trong tương lai sẽ cịn nhiều ngân hàng khác sẽ chọn huyện Xuyên Mộc là địa điểm cho chi nhánh mới của mình.

Theo như phiếu khảo sát khách hàng trong bảng 2.13 thì rất nhiều khách hàng quan tâm đến thái độ nhân viên khi đến ngân hàng vay vốn. Do đĩ nếu cán bộ tín dụng vẫn cĩ cịn mang nặng tư tưởng khách hàng là người cần ngân hàng thì dần dần khách hàng sẽ tìm đến những ngân hàng khác trên địa bàn để được phục vụ tốt hơn, cĩ nhiều chính sách ưu đãi hơn, lúc đĩ ngân hàng sẽ khĩ đứng vững trước những đối thủ cạnh tranh.

Quan tâm đến lợi ích của cán bộ tín dụng:

Ngân hàng cần đảm bảo sự cơng bằng cho cán bộ tín dụng, cần quan tâm đến họ nhiều hơn, phải biết kết hợp giữa mục tiêu của ngân hàng và lợi ích của cán bộ, từ đĩ làm cho cán bộ tâm huyết hơn với nghề.

Cĩ chính sách tuyên dương khen thưởng hoặc kiểm điểm phù hợp với kết quả hoạt động của từng nhân viên nhằm nâng cao ý thức trong cơng việc, đặc biệt là đối với cán bộ tín dụng. Vì chỉ cần khơng tận tụy với cơng việc, khơng cĩ đạo đức nghề nghiệp thì sẽ dẫn đến những rủi ro rất lớn đe dọa đến sự tồn tại của ngân hàng. Bên cạnh đĩ học tập bài học của nước bạn Indonesia, ngân hàng cần áp dụng chia tỷ lệ phần trăm cho cán bộ tín dụng nhằm khuyến khích thu hồi lại những khoản vay đã xĩa bỏ trên bảng tổng kết nhưng thu hồi lại được.

Khơng nên thay đổi cán bộ tín dụng quản lý địa bàn:

Mỗi cán bộ tín dụng nên quản lý một số ấp, xã cố định để cán bộ cĩ thể nắm được những thơng tin chính xác về khách hàng cũng như về năng lực tài chính của khách hàng. Việc thay đổi cán bộ tín dụng tiếp quản là hồn tồn khơng nên, trừ trường hợp cần thiết khơng thể thay đổi như cán bộ tín dụng chuyển cơng tác hay tạm thời xin nghỉ... Vì mỗi khi chuyển đổi thì cán bộ tín dụng mới khơng thể hiểu

rõ khách hàng dẫn đến tình trạng cho vay đạt kết quả khơng cao.

3.2.2 Triển khai cho vay thơng qua tổ vay vốn tại địa phương

Ngân hàng hiện nay vẫn chưa thu hút được khách hàng nhiều, vì cĩ một số khách hàng khơng biết cách vay vốn lập dự án, hoặc vì số tiền vay ít, nhà cách xa ngân hàng nên ngại đến ngân hàng để vay vốn. Ngân hàng nên thành lập các tổ cho vay thơng qua Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh.. để hộ sản xuất dễ dàng hơn trong việc tiếp ngận nguồn vốn của ngân hàng. Đổng thời do người đại diện cho ngân hàng đứng ra cho vay và người dân vay vốn ở cùng trong một khu phố nên người đại diện cĩ thể hiểu rõ được khả năng tài chính cũng như lịch sử vay vốn của hộ sản xuất nên các tổ chức dễ dàng đánh giá và cĩ thể xác nhận nhanh chĩng về nhu cầu vay vốn của khách hàng. Do đĩ ngân hàng giải ngân được nhanh chĩng mà khơng cần phải cân nhắc nhiều, nhờ đĩ tiết kiệm được nhiều thời gian và nhân lực của ngân hàng, cũng giúp cho hộ sản xuất nhanh chĩng tiếp cận được nguồn vốn để sản xuất làm ăn.

Việc tổ chức cho vay vốn tại các tổ chức ở địa phương cĩ hệ số an tồn cao. Các tổ chức đại diện ngân hàng sẽ thường xuyên dễ dàng kiểm tra việc thực hiện dự án của hộ sản xuất nhằm đảm bảo họ thực hiện đúng như ghi trong hồ sơ vay vốn.

Thơng qua tổ vay vốn, các hộ sản xuất cĩ thể trao đổi kinh nghiệm với nhau nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh, từ đĩ nâng cao đời sống và đảm bảo trả được tiền vay cho ngân hàng đúng thời hạn.

Hình thức cho vay thơng qua tổ cơng tác rất cĩ lợi ích:

• Về phía ngân hàng: việc cho vay này ngân hàng sẽ tiết kiệm bớt được thời gian và nhân lực, cĩ thêm nhiều khách hàng mà những người đĩ trước đây ngại những thủ tục của ngân hàng nên khơng lên ngân hàng vay vốn. Đồng thời hình thức cho vay này đảm bảo an tồn đồng vốn.

cân được với nguồn vốn của ngân hàng, tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại. Tránh tình trạng hộ sản xuất ngại đi vay những mĩn tiền nhỏ hoặc khơng biết làm dự án sản xuất nên vay vốn ngồi với lãi suất cao, giảm bớt được nạn cho vay nặng lãi ở địa phương.

Tuy nhiên do người đứng đầu các tổ chưa cĩ nhiều kinh nghiệm về việc cho vay này nên cần cĩ những buổi tập huấn cho các cán bộ trong tổ chức hội nhằm nâng cao cho kiến thức trong cơng tác cho vay, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của họ trong việc cho vay, tránh tình trạng cho vay theo cảm tính, quen biết…

3.2.3 Cần giảm bớt những thủ tục giấy tờ, chi phí giao dịch

Trong quá trình cho vay hộ sản xuất, người vay cần phải làm rất nhiều thủ tục giấy tờ, cĩ những xã thu phí rất cao khi người dân đi cơng chứng giấy tờ làm cho người dân vay vốn tốn rất nhiều chi phí, đi lại. Bên cạnh đĩ cĩ những hộ sản xuất dân trí thấp nên rất khĩ khăn trong việc hồn thành tất cả các giấy tờ vay vốn. Đĩ cũng là những lý do khiến cho khách hàng ngại đi vay vốn đối với những khoản vay nhỏ. Họ chọn cách vay ngồi dù lãi suất cao hơn nhưng thủ tục nhanh chĩng đơn giản. Khi đến hạn hộ sản xuất phải trả một khoản phí rất cao cho nguồn vốn vay ngồi này, do đĩ lợi nhuận khơng được cao. Chưa kể tới những trường hợp khi bị mất mùa, dịch bệnh, làm ăn thua lỗ.. hộ sản xuất khơng thể thanh tốn nợ đúng thời hạn sẽ bị siết tài sản, thanh lý tài sản trả nợ dẫn đến hộ sản xuất khơng cịn nhà để ở, khơng cịn tài sản thế chấp vay vốn làm ăn. Khơng những thế đây cịn là những nguyên nhân làm cho nạn cho vay nặng lãi tồn tại và ngày càng phát triển mạnh ở địa phương. Để giải quyết vấn đề này thì cơ quan chức năng của nhà nước cần đưa ra những chi phí cụ thể đối với những thủ tục trong khi đi chứng thực giấy tờ để vay vốn. Cịn về phía ngân hàng thì cần đơn giải hĩa bớt những thủ tục cho vay để số lượng khách hàng là hộ sản xuất ngày càng tăng cao.

3.2.4 Tăng cường cơng tác tiếp thị quảng cáo

Hiện nay khách hàng của ngân hàng hộ sản xuất chiếm khoảng 90%, tuy nhiên số hộ trong huyện cĩ quan hệ với ngân hàng chỉ mới chiếm khoảng 65%. Tức là cịn một số lượng lớn khách hàng vẫn cịn chưa nghĩ đến ngân hàng là nơi đầu tiên khi họ cần vay vốn làm ăn. Nguyên nhân thì cĩ nhiều như đã nêu ở trên, tuy nhiên cũng cĩ một nguyên nhân là do sống trong vùng sâu, vùng xa, do trình độ dân trí cịn thấp nên họ chưa biết đến ngân hàng. Ngân hàng cần cĩ những biện pháp quảng cáo, tiếp thị đến mọi khách hàng, mọi nơi trong huyện. Trong các cuộc họp dân phố cần cử nhân viên tới giới thiệu về các chính sách của ngân hàng đến với người dân. Đồng thời tăng cường tiếp thị giới thiệu về ngân hàng thơng qua truyền hình, truyền thanh, báo chí…

3.2.5 Nâng cao nguồn vốn

Trong thời kỳ mở của như hiện nay, ngân hàng nơng nghiệp huyện Xuyên Mộc khơng những cần phải kinh doanh cĩ hiệu quả mà cịn cần phải cạnh tranh để đứng vững. Nguồn vốn cĩ vai trị rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, là yếu tố quyết định sự sống cịn của ngân hàng. Do đĩ huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng nĩi chung và ngân hàng nơng nghiệp nĩi riêng. Hiện nay ngân hàng nơng nghiệp huyện Xuyên Mộc càng ngày huy động vốn càng tăng, tuy nhiên ngân hàng càng phải ngày càng cĩ nhiều biện pháp hơn

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 76)