Việt Nam đang tập trung vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, trước hết là cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. Trong lộ trình Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 thì trong số các thước đo “thế nào là một nước nơng nghiệp” phải bao gồm “thước đo” quan trọng nhất là hàm lượng làm nên nước nơng nghiệp từ nơng thơn phải chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Do đĩ muốn phát triển đất nước thì trước hết phải phát triển nơng nghiệp.
“Trong những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng”, đĩ là nơng nghiệp- nơng thơn – nơng dân. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “tam nơng”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp. Tăng cường huy động vốn tại các đơ thị, thành phố để bổ sung vốn cho nơng thơn, đảm bảo các yêu cầu vốn phục vụ “tam nơng”. Thực hiện đầu tư cĩ chọn lọc và cĩ trình tự ưu tiên, tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ xấu để quay vịng vốn đáp ứng vốn cho ‘tam nơng”. Đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới” [7]
3.1.3 Định hướng phát triển hộ sản xuất của huyện Xuyên Mộc
Phải luơn coi trọng quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, chuyển mạnh sang sản xuất những sản phẩm thị trường yêu cầu và cĩ giá trị kinh tế cao.
Hướng tới phát triển nơng nghiệp bền vững, tồn diện, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hĩa tập trung, sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất, mở rộng thị trường, mở rộng xuất khẩu, nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng, sản xuất ra những sản phẩm sạch, an tồn, khả năng cạnh tranh cao. Chú
trọng phát triển kinh tế trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác. Phát triển nơng nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn và nâng cao đời sống hộ sản xuất.
Trong trồng trọt tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là trong vụ đơng xuân, chuyển đổi đất lúa sang trồng các loại cây: bắp, rau màu, thuốc lá..tăng diện tích trồng lúa, áp dụng “3 giảm, 3 tăng”: Giảm lượng giống gieo sạ - Giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh - Giảm lượng phân đạm. Tăng năng suất lúa - Tăng chất lượng lúa gạo - Tăng hiệu quả kinh tế. Đẩy mạnh việc sử dụng các giống cây trống cĩ chất lượng, năng suất cao, cùng với đầu tư thâm canh, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm.
Trong chăn nuơi tiếp tục phát triển chăn nuơi theo hướng hiệu quả, an tồn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm, thực hiện tốt cơng tác phịng chống các loại dịch bệnh trên vật nuơi, nhất là cúm gia cầm, heo tai xanh, lở mồm long mĩng… Đồng thời ngày càng phát triển hình thức chăn nuơi tập trung kiểu cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, chăn nuơi an tồn dịch bệnh gắn với giết mổ, chế biến tập trung
Tăng cường cơng tác kiểm tra an tồn kỹ thuật tàu, trang bị đảm bảo an tồn hàng hải cho người và phương tiện hoạt động trên biển, nhất là vào mùa mưa bão. Phát triển nuơi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hĩa lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước và phục vụ xuất khẩu. Lựa chọn loại con giống nuơi để nâng cao giá trị kinh tế, bảo vệ mội trường sinh thái, tăng cường xuất khẩu.