Khi khách hàng đến ngân hàng vay vốn thì trừ một số trường hợp như vay ngằn hạn số tiền dưới mười triệu đồng thì khơng cần tài sản thế chấp, cịn lại hầu hết các khoản vay đều cần phải cĩ tài sản thế chấp. Tuy nhiên ngân hàng khơng nên coi đĩ là chỗ dựa an tồn cho việc vay vốn của hộ sản xuất nĩi riêng và các khách hàng khác nĩi chung. Bởi vì mục đích của ngân hàng đối với việc cho vay hộ sản xuất là giúp khách hàng cĩ được nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại lợi nhuận cho khách hàng, cho xã hội và cũng là cho ngân hàng. Nhưng nếu tài sản bị mang ra phát mại để thanh tốn nợ cho ngân hàng thì thực sự đây là biện pháp cuối cùng, ngân hàng và khách hàng khơng hề muốn. Và coi như mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng cũng chấm dứt. Và thực tế cũng cho thấy khơng phải tài sản thế chấp nào cũng bán ra thị trường một cách dễ dàng và nhanh chĩng để thu hồi vốn cho ngân hàng.
Do đĩ mặc dù khách hàng đi vay cĩ tài sản đảm bảo tuy nhiên cán bộ tín dụng cần phải tuân theo những nguyên tắc cho vay, thẩm định dự án một cách cẩn trọng, kiểm tra giám sát dự án sau khi giải ngân xem khách hàng cĩ thực hiên đúng như ghi trong hồ sơ vay vốn hay khơng. Mọi quy trình làm việc của cán bộ tín dụng phải được thực hiện nghiêm túc giống như khách hàng vay khơng cĩ tài sản thế chấp. Như thế sẽ giảm thiểu bớt được việc phải phát mại tài sản mà khơng ai muốn.