Đánh giá tình hình kinh tế huyện Xuyên Mộc

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 40)

2.1.2.1 Tình hình chung

Trong những năm qua, đất nước ta nĩi chung và huyện Xuyên Mộc nĩi riêng đã thực hiện cải cách và chuyển đổi nền kinh tế. Từng bước chuyển từ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Huyện Xuyên Mộc từ một huyện thuần nơng nghèo khĩ, những năm qua, bằng quyết tâm phát huy nội lực, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm năng sẵn cĩ, huyện đã cĩ những bước đi đúng hướng: Giảm tỷ lệ nơng nghiệp xuống cịn 47%, tăng tỷ lệ lên 19% và dịch vụ là 33,4%.

2.1.2.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp và nơng thơn

Nơng nghiệp là ngành giữ vai trị chính trong cơ cấu kinh tế của huyện, cĩ mức tăng trưởng khá cao 12,3% nên Xuyên Mộc rất chú trọng đến việc thực hiện

chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, cây giống và áp dụng nhiều biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng xây dựng những vùng chuyên canh cĩ giá trị cao, năng suất đang cao đang là chủ trương chung của huyện. Kinh tế trang trại đã và đang phát triển nhiều ở các xã, cĩ đến 255 trang trại sản xuất, đây là những cơ sở ban đầu quan trọng để xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hĩa tập trung cho tiêu dùng và xuất khẩu. Ngành chăn nuơi ở huyện cũng phát triển mạnh đạt tỷ lệ 1,4%/năm, tổng đàn trâu bị nhiều nhất tỉnh, tổng đàn heo đứng thứ 2 tỉnh chỉ sau huyện Châu Đức.

Về lâm nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng của huyện khoảng 14,747 ha chiếm 42,6% tổng diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng tồn tỉnh, trong đĩ vườn Quốc gia Bình Châu Phước Bửu cĩ diện tích 11,293 ha. Đây là khu rừng nguyên sinh sát biển, cĩ diện tích lớn rất hiếm hoi của miền Đơng Nam Bộ cũng như cả nước.

Về ngư nghiệp, ngành khai thác hải sản của huyện đứng thứ 4 tồn tỉnh. Cơng tác nuơi trồng thủy sản tại huyện cĩ xu hướng phát triển mạnh trong những năm gần đây, gia tăng về diện tích và chủng loại. Với các vùng chuyên canh nuơi trồng ở khu vực nước lợ đã và đang hình thành, thêm vào đĩ là sự đầu tư về vốn, khoa học kĩ thuật, lao động nên các khu vực nuơi trồng thủy sản đạt được hiệu quả cao.

2.2 Tổng quan về NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Xuyên Mộc

2.2.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn và phát triển nơng thơn

2.2.1.1 Giới thiệu chung [9]

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2009, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:

- Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng. - Vốn tự cĩ: 22.176 tỷ đồng.

- Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng. - Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng.

- Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc. - Nhân sự: 35.135 cán bộ.

Agribank luơn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng cơng nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho cơng tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hồn thành Dự án Hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn và kế tốn khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã được hồn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an tồn và chính xác cao đến mọi đối tượng khách hàng trong và ngồi nước. Hiện nay Agribank đang cĩ 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp.

Agribank là một trong số các ngân hàng cĩ quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009).

Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002.

khai các dự án nước ngồi. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) … tin tưởng giao phĩ triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 4,2 tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD. Song song đĩ, Agribank khơng ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nơng thơn III do WB tài trợ; Dự án Biogas do ADB tài trợ; Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu điền do AFD tài trợ.

Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank cịn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước. Chỉ riêng năm 2009, Agribank đã đĩng gĩp xây dựng hàng chục trường học, hàng trăm ngơi nhà tình nghĩa, chữa bệnh và tặng hàng vạn suất quà cho đồng bào nghèo, đồng bào bị thiên tai với số tiền hàng trăm tỷ đồng. Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank đã triển khai hỗ trợ 160 tỷ đồng cho hai huyện Mường Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên. Cũng trong năm 2009, Agribank vinh dự được đĩn Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tới thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009).

Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã, đang khơng ngừng nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đĩng gĩp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế của đất nước.

2.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển [8]

Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đĩ cĩ Ngân hàng Phát

triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam.

Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng cĩ hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng. Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngồi nước chú trọng tiếp nhận thực hiện tốt các dự an nước ngồi uỷ thác, cho vay các chương tình dự án lớn cĩ hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tác sản xuất được coi là những biện pháp chú trọng của Ngân hàng Nơng nghiêp kế hoạch tăng trưởng.

Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hố tài chính, nâng cao chất lượng tài sản cĩ, chuyển đổi hệ thống kế tốn hiện hành theo chuẩn mực quốc tế đơi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mơ hình NHTM hiện đại tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới cơng nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thơng tin quản lý hiện đại.

Năm 2002, NHNo tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế và trở thành thành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đĩ Tổng Giám đốc NHNo là thành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA.

Năm 2003 Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số 226/2003/QĐ/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam.

Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của Agribank và cũng là năm cĩ tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của mình, Agribank sẽ trở thành một Tập đồn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đĩ, tồn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đĩ là: Tiếp tục giữ vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn, luơn là người bạn đơng hành thủy chung tin cậy của 10 triệu hộ gia đình; đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an tồn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, đa dạng hĩa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu- văn hĩa Agribank.

Năm 2009 Agribank chú trọng giới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển hình là các dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, VnTopup, ATransfer, Apaybill, VnMart; kết nối thanh tốn với Kho bạc, Hải quan trong việc phối hợp thu ngân sách; phát hành được trên 4 triệu thẻ các loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2009, Agribank vinh dự được đĩn Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tới thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009); vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thưởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Cơng thương cơng nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.

2.2.1.3 Hệ thống tổ chức, bộ máy của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam phát triển nơng thơn Việt Nam

( Nguồn: http://www.agribank.com.vn/101/788/gioi-thieu/bo-may-to-chuc.aspx) [6]

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy

2.2.1.4 Mạng lưới hoạt động [10]

khắp trên tồn quốc với 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch được kết nối trực tuyến. Với vai trị trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trường tài chính nơng nghiệp, nơng thơn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng, miền đất nước dễ dàng và an tồn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay, Agribank cĩ số lượng khách hàng đơng đảo với trên 10 triệu hộ nơng dân và 30 nghìn doanh nghiệp. Mạng lưới hoạt động rộng khắp gĩp phần tạo nên thế mạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách thức.

Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh tốn xuất, nhập khẩu của khách hàng trong và ngồi nước, Agribank luơn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý trong khu vực và quốc tế. Hiện nay, Agribank cĩ quan hệ ngân hàng đại lý với 1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, mới đây Agribank đã tiến hành ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân hàng Nơng nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Cơng thương Trung Quốc (ICBC) triển khai thực hiện thanh tốn biên mậu, đem lại nhiều ích lợi cho đơng đảo khách hàng cũng như các bên tham gia.

Là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngồi 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch, Agribank hiện cĩ 8 cơng ty trực thuộc, đĩ là: Cơng ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Cơng ty cho thuê Tài chính II (ALC II), Tổng Cơng ty Vàng Agribank (AJC), Cơng ty In thương mại và dịch vụ, Cơng ty Cổ phần chứng khốn (Agriseco), Cơng ty Du lịch thương mại (Agribank tours), Cơng ty Vàng bạc đá quý TP Hồ Chí Minh (VJC), Cơng ty Cổ phẩn bảo hiểm (ABIC).

2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh Xuyên Mộc nhánh Xuyên Mộc

2.1.2.1 Vài nét về chi nhánh

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Xuyên Mộc là một chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Ngân hàng nơng nghiệp huyện Xuyên Mộc được thành lập ngày 23 tháng 12 năm 1993 theo Quyết định số 174/QĐ-NHNo, lúc đầu cĩ tên là Ngân hàng nơng nghiệp Xuyên Mộc. Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Xuyên Mộc hoạt động trong khuơn khổ pháp lệnh và điều lệ của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.

Cũng giống như mọi ngân hàng thương mại khác, các dịch vụ chính của ngân hàng nơng nghiệp chính là huy động vốn và cho vay. Ngồi ra ngân hàng thực hiện các dịch khác như thanh tốn chuyển tiền, chuyển tiền điện tử…

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức

NHNo & PTNT huyện Xuyên Mộc cĩ 51 cán bộ tồn chi nhánh, được sắp xếp theo bộ máy quản lý như sau:

Ban giám đốc: Gồm cĩ Giám đốc và 2 Phĩ Giám đốc, 4 Trưởng phịng và 44 nhân viên của các phịng ban

(Nguồn: Tác giả tự tìm hiểu, tham khảo và minh họa)

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức chi nhánh

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Xuyên Mộc2.3.1 Cơng tác huy động vốn 2.3.1 Cơng tác huy động vốn

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì nguồn vốn đĩng một vai trị rất quan trọng, cĩ quyết định hoạt động kinh doanh và sự thành bại của Ngân hàng. Xác định rõ chức năng của Ngân hàng là “ Đi vay để cho vay” nên ngân

hàng đã áp dụng nhiều biện pháp để huy động vốn nhằm tăng nguồn vốn của mình. Sử dụng nhiều hình thức huy động vốn như: Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kho bạc, tiền gửi kỳ phiếu.. với nhiều thời hạn và mức lãi suất khác nhau để cho khách hàng dễ dàng lựa chọn. Mặt khác Ngân hàng cũng tặng quà cho khách hàng tùy theo khoản tiền khách hàng gửi, đặc biệt là vào các dịp lễ tổ chức các chương trình như: Quay số trúng thưởng, Gửi tiền nhận quà ngay... nhằm thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.

Căn cứ vào bảng tổng kết huy động vốn trong 2 năm 2009, 2010 của NHNo & PTNT huyện Xuyên Mộc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Xuyên Mộc

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu 2009 2010 2010 so với 2009 (+, -) % -Tiền gửi khơng kỳ hạn 155.472 210.162 54.690 35,56% -Tiền gửi cĩ kỳ hạn 1 tháng 247.376 407.598 160.222 65,05% -Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 tháng đến

dưới 24 tháng 25.739 10.454 -15.285 -59,38% -Tiền gửi cĩ kỳ hạn 24 tháng trở lên 17.763 4.076 -13.687 -77,05%

Tổng nguồn vốn 446.350 632.290 185.440 41,36%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2009 – 2010)[7]

Biểu đồ 2.1: So sánh tình hình huy động vốn

Qua bảng ta thấy tình hình huy động vốn tăng qua các năm. Cụ thể: tăng từ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 40)