Khách hàng của NHNo & PTNT hầu hết là các hộ sản xuất, mà phải sản xuất cĩ hiệu quả thì Ngân hàng mới cĩ thể thu hồi vốn được.Sự tồn tại và phát triển của
các Ngân hàng nĩi chung và NHNo & PTNT nĩi riêng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng tín dụng. Hiện nay các Ngân hàng đánh giá hiệu quả tín dụng chủ yếu dựa vào hai chỉ tiêu chính đĩ là chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. [Phụ lục]
Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả cho vay
( Nguồn: Tác giả tự tìm hiểu, tham khảo, minh họa)
Sơ đồ 1.1: Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay
Chỉ tiêu định tính:
Mỗi tổ chức kinh tế đều hoạt động dựa trên các nguyên tắc nhất định, và Ngân hàng cũng thế, nĩ cũng cĩ những nguyên tắc riêng. Trong đĩ nguyên tắc cho vay là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với sự thành bại của Ngân hàng. Do đĩ trước khi cho khách hàng vay thì phải xét xem khoản vay đĩ cĩ đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc cho vay và đảm bảo điều kiện cho vay hay khơng?
Bên cạnh đĩ quá trình thẩm định là quá trình giúp cho Ngân hàng nắm rõ những thơng tin về khách hàng như tình hình tài chính, khả năng trả nợ, hiệu quả của dự án, tài sản đảm bảo cho khoản vay... từ những cơ sở đĩ đưa ra quyết định
cho vay. Đây là quá trình rất quan trọng trong việc đưa ra quyết định chính xác. Mỗi ngân hàng cĩ những nguyên tắc và quy trình riêng bắt buộc cán bộ thẩm định phải tuân theo để tránh rủi ro.
Chỉ tiêu định tính
( Nguồn: Tác giả tự tìm hiểu, tham khảo, minh họa)
Sơ đồ 1.2: Các chỉ tiêu định tính ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay
Chỉ tiêu định lượng:
Chỉ tiêu định lượng giúp cho Ngân hàng cĩ được cách nhìn sát thực hơn về chất lượng tín dụng, nhằm đưa ra những biện pháp để xử lí kịp thời những khoản vay cĩ chất lượng thấp. Dưới đây là các chỉ tiêu Ngân hàng thường dùng:
Chỉ tiêu định lượng
( Nguồn: Tác giả tự tìm hiểu, tham khảo, minh họa)
Sơ đồ 1.3: Các chỉ tiêu định lượng ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay • Các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng
Hiệu quả cho vay hộ sản xuất cĩ ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Do đĩ việc nâng cao hiệu quả tín dụng là yêu cầu tất yếu đối với ngân hàng.
• Yếu tố mơi trường:
Ờ nước ta nơng nghiệp mang tính thời vụ phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên nên mơi trường là yếu tố cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng hộ sản xuất.
Mơi trường tư nhiên tác động rất lớn đến khả năng trả nợ của khách hàng, đặc biệt là những hộ sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện thiên nhiên. Nếu như mưa thuận giĩ hịa, hộ sản xuất được mùa bội thu thì khoản vay sẽ được đảm bảo. Cịn nếu ngược lại, sản xuất gặp nhiều khĩ khăn như thiên tai, hạn hán, lũ lụt, mất mùa… thì khả năng trả nợ sẽ thấp, gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Mơi trường kinh tế cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến hộ sản xuất. Nếu như sản xuất trong một mơi trường kinh tế ổn định và phát triển thì hộ sản xuất làm ăn sẽ cĩ hiệu quả, mở rộng sản xuất, đời sống được nâng cao. Các khoản vay sẽ được khách hàng thanh tốn đúng thời hạn làm tăng hiệu quả tín dụng.
Mơi trường chính tri – pháp lý cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến hộ sản xuất. Do ngân hàng phải chịu sự giám sát của pháp luật nên mơi trường pháp lý ổn định, hồn thiện sẽ gĩp phần giúp cho việc sản xuất của hộ được thuận lợi và đúng đắn. Những quy định cụ thể, đúng đắn của pháp luật về tín dụng sẽ bảo đảm quyền lợi cho hộ sản xuất khi xảy ra tranh chấp tín dụng.
• Yếu tố khách hàng:
+ Trình độ sản xuất và quản lý của khách hàng: nếu khách hàng cĩ trình độ sản xuất và quản lý khoa học thì việc kinh doanh sản xuất sẽ cĩ hiệu quả cao, khả năng trả nợ ngân hàng là dễ dàng. Cịn nếu khách hàng trình độ quản lý thấp thì khả năng trả nợ sẽ gặp nhiều khĩ khăn.
+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Yếu tố này ngân hàng khĩ cĩ thể quản lý, kiểm sốt được vì đây thuộc về ý định của khách hàng trước khi đến ngân hàng vay vốn.
+ Khách hàng khơng cĩ đủ vốn tự cĩ như yêu cầu của ngân hàng. Do đĩ nên khơng thể triển khai dự án đúng như ghi trong hồ sơ vay vốn. Vì thế nếu kết quả khơng tốt thì hiệu quả tín dụng sẽ khơng được đảm bảo.
• Yếu tố ngân hàng:
+ Chính sách tín dụng ngân hàng
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng. Nếu chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đưa ra được hình thức cho vay phù hợp, lãi suất ưu đãi với từng đối tượng khách hàng, thu hút khách hàng tới vay vốn, gửi tiền đồng thời đưa ra các biện pháp khuyến khích khách hàng trả nợ đúng thời hạn.
+ Chấp hành quy chế tín dụng
Để đảm bảo rủi ro khơng xảy ra thì việc chấp hành đúng quy chế của cán bộ tín dụng vơ cùng quan trọng, đây là cơ sở để đánh giá chất lượng tín dụng, xem xét khoản vay đĩ cĩ nên cho vay hay khơng.
+ Trình độ của cán bộ tín dụng
Trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng đĩng vai trị quan trọng nhất. Do đặc điểm của hộ sản xuất là kinh doanh tổng hợp do đĩ yêu cầu trình độ cán bộ phải cao, cĩ kinh nghiệm mới cĩ thể xác định được khoản vay đĩ cĩ hiệu quả hay khơng. Bên cạnh đĩ cịn yêu cầu cán bộ tín dụng phải nhiệt tình với cơng việc, tư cách đạo đức tốt thì chất lượng tín dụng sẽ được nâng cao.
+ Hệ thống thơng tin tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng nắm được những thơng tin về tình hình tài chính, khả năng trả nợ vay của khách hàng, đánh giá khách hàng ngay trước khi quyết định cho vay. Thơng tin khai thác được càng đầy đủ và chính xác thì khả năng phịng ngừa được rủi ro càng cao.
• Kinh nghiệm và bài học trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất từ các nước trên thế giới.