Những mặt chưa đạt được và nguyên nhân tồn tại

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 65 - 67)

Những mặt chưa đạt được:

Nợ quá hạn tuy đã giảm nhưng vẫn chưa phải ở mức thấp, mức độ rủi ro trong cho vay trung dài hạn vẫn cao.

Thái độ của cán bộ đối với khách hàng chưa tốt, vẫn chưa thực sự xem khách hàng là “khách”. Điều này cũng cĩ nhiều nguyên nhân, cĩ thể là do khách hàng quá nhiều, cơng việc quá tải đối với cán bộ tín dụng nên dễ sinh ra cáu gắt với khách hàng, cũng cĩ thể là do cán bộ tín dụng khơng xem “khách hàng là thượng đế”, khơng xem việc phục vụ khách hàng là nghĩa vụ, trách nhiệm mà lại nghĩ là khách hàng cần ngân hàng nên khơng cần phải cĩ thái độ lịch sự, thân thiện với khách hàng. Hiện tượng này cĩ ở rất nhiều các cơ quan nhà nước nhưng hầu hết chưa thể khắc phục được, kể cả trong ngân hàng vẫn cịn tư tưởng này khi mà khách hàng chính là những người tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

Cơng tác thẩm định dự án, kiểm tra dự án hộ sản xuất sau khi giải ngân cũng chưa được coi là vấn đề quan trọng. Nếu cĩ kiểm tra thì cũng chỉ là hình thức nên chưa kịp thời xử lý những sai sĩt, dẫn đến nợ quá hạn vẫn cịn cao trong năm 2010.

Số lượng cán bộ tín dụng cịn ít nên dẫn đến tình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng. Mỗi cán bộ phụ trách một xã nên nhiều khi khơng thể thẩm định hết những hồ sơ vay vốn để cĩ thề giải ngân cho khách hàng một cách nhanh chĩng và chính xác.

Nguyên nhân tồn tại:

• Do sự bất ổn của nền kinh tế trong thời gian qua nên đã ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất kinh doanh gây thiệt hại cho hộ sản xuất đồng thời dẫn đến khĩ trả nợ được cho ngân hàng.

• Trong quá trình cho vay hộ sản xuất thì cán bộ tín dụng là những người vất vả nhất, vì họ phải thẩm định rất nhiều khoản vay, trong khi lực lượng lại ít. Họ phải đi vào những vùng sâu vùng xa để thẩm định khoảng vay, kiểm tra dự án

sau khi giải ngân, đơn đốc nhắc nhở khách hàng khi khoản vay đến hạn, quá hạn, nhưng chưa cĩ những chế độ ưu đãi thỏa đáng với cơng sức họ bỏ ra.

• Ngân hàng chưa tạo được tư tưởng cho cán bộ tín dụng về khách hàng là thượng đế, là người tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ khơng thể nào tồn tại được nếu khơng cĩ khách hàng khơng đến giao dịch.

• Các hộ sản xuất vay vốn ngân hàng khơng cĩ đủ vốn tự cĩ như quy định, do đĩ khơng thể triển khai đúng như trong dự án sản xuất.

• Hộ sản xuất khơng sử dụng đồng vốn đúng như đã ghi trong hồ sơ xin vay vốn, hoặc cĩ những khách hàng vay cho mình đồng thời cho vay người khác vay gộp vào nhưng ngân hàng khơng phát hiện và xử lý kịp thời dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng.

• Kiến thức về kinh tế thị trường, kinh nghiệm trong sản xuất của các hộ sản xuất cịn hạn chế nên một số hộ sản xuất sử dụng nguồn vốn khơng cĩ hiệu quả, dẫn đến thua lỗ khơng cĩ khả năng trả nợ.

• Việc quản lý hộ khẩu cịn nhiều sơ hở dẫn đến việc hộ sản xuất vay vốn sau một thời gian vay vốn đã rời bỏ địa phương, chính quyền khơng biết hoặc khơng thơng báo kịp thời cho ngân hàng để ngân hàng xử lý. Hoặc cĩ trường hợp chính quyền chứng nhận khơng đúng sự thật về tình trạng hơn nhân của khách hàng khiến cho cĩ những khách hàng thế chấp tài sản vay vốn mà khơng cĩ sự đồng ý của chồng hoặc vợ, khi khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ làm cho ngân hàng rất khĩ xử lý.

• Chính quyền địa phương chưa cĩ chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ khiến cho hộ sản xuất sản xuất ra sản phẩm khơng cĩ thị trường tiêu thụ, bị tiểu thương ép giá dẫn đến hộ sản xuất bị thiệt hại, gây ảnh hưởng tới việc thu lãi và gốc của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện xuyên mộc (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)