TẠI CHỖ ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1 KHÁI QUÁT THỊ VẾ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 52 - 53)

THU H Ú T ĐẦ U T Ư TRỰC TIẾP N ƯỚ C N G O À I Ở VIỆT NAM

1.1. Khái quát về thị trường lao động Việt Nam

1.1.1. Cung lao động trên thị trường lao động Việt Nam

Việt Nam là một nước có diện tích nhỏ hẹp nhưng lại là một trong số những nước có dân số đông và có nguồn nhân lực dồi dào nhất thế giới. Điều

đó có nghĩa là nguồn nhân lực Việt Nam có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động về mủt số lượng khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hiện tại Việt Nam đứng trong tóp 13 của thế giới và thứ 2

ương khối ASEAN (sau Indonesia) về dân số. Theo thống kê của Tổng cục thống kê, dân số trung bình năm 2006 của cả nước ước tính khoảng 84,155 triệu

người, tăng 1,22% so với năm 2005. Trong 5 năm 2001- 2005, dân số nước ta

tăng thêm 5,5 triệu người, bình quân mỗi năm tăng Ì, Ì triệu người, tuy cao hơn

mục tiêu tăng bình quân 1,2 %l năm của kế hoạch 5 năm 2001- 2005, nhưng

vẫn thấp hơn mức tăng bình quân 1,52%/ năm của thời kỳ 1996- 2000.

Số người trong độ tuổi lao động của Việt Nam cũng tăng lên không

ngừng cùng với sự tăng lên của dân số. Theo kết quả điều tra lao động - việc làm giai đoạn 1996 - 2005 của Bộ lao động thương binh và xã hội thì nguồn nhân lực

nước ta liên tục tăng với tốc độ cao, nếu năm 1996 nguồn nhân lực chỉ có 35,187 triệu người thì năm 2005, nguồn nhân lực cả nước là 44,382 triệu người, bình quân mỗi năm có 919,5 nghìn người bước vào độ tuổi lao động, với tốc độ

Biểu đồ 2.1 : Nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005

0 - M —1—I—1— L —H -i — L - t — l —1—I — ' —1— 1 —1 — L _ ( _ l — — L ^ — l — L _HJ — L ị 0

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)