Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúctiênđầu tư.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 132 - 137)

M Số laođộng (nghìn người)

3. MỘT SÔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU LAO ĐỘ N G TẠI C H Ỗ ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.1.3. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúctiênđầu tư.

Một trong những biện pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài là tiến hành các hoạt động xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước. Xúc tiến đầu tư là một chính sách đối ngoại quan trặng nhằm quảng bá hình ảnh, môi trường đầu tư của Việt Nam ra các nước trên thế giới. Trách nhiệm tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư là thuộc về các cơ quan nhà nước và Chính phủ thông qua các hình thức như: vận động đầu tư nước ngoài kết hợp với các chuyến thăm cấp cao của những người đứng đầu nhà nước và của Chính phủ; tổ chức các buổi hội thảo trong và ngoài nước giới thiệu các chính sách ưu đãi đầu tư thông qua các hình thức ấn phẩm.

Để thu hút được vốn đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển, những tập đoàn kinh tế lớn, các công ty đa quốc gia nhằm tận dụng tiềm lực về vốn, công nghệ nguồn và thị trường Việt Nam phải nâng cao hiệu quả hoạt động xúc

tiến đầu tư bằng cách thực hiện một số giải pháp sau:

• Cần tiếp tục tăng cường và đổi mới công tác vận động xúc tiến

đầu tư chú trặng tới các đối tác chiến lược. Cùng với việc tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu về môi trường đầu tư chung tại các địa bàn và đối tác đã được nghiên cứu và xác định, tăng cường vận động trực tiếp các tập đoàn lớn đầu tư vào các dự án cụ thể. Bèn cạnh đó tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành, hoặc lĩnh vực tại các địa bàn có t h ế mạnh với sự tham gia của các cơ quan chuyên ngành.

• Sớm mở đại diện xúc tiến đầu tư tại các thị trường trọng điểm;

tăng cường các đoàn vận động đầu tư tại các thị trường như Mỹ, Nhật, E U .

theo từng dự án và từng đối tác. Trong thời gian tới, xúc t i ế n xây dựng một

quỹ xúc t i ế n đầu tư riêng và công bố danh mục thu hút đầu tư nước ngoài

giai đoạn 2006-2010.

• K ế t hổp với các chuyến đi thăm, làm việc nước ngoài của các

nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ để tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu về

môi trường đầu tư, mời các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát biểu tại các

cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốtvề sự quan tâm của Chính phủ

đối với đầu tư nước ngoài.

Nâng cấp trang thông tin website về đầu tư nước ngoài. Biên soạn lại

các tài liệu giới thiệu về đầu tư nước ngoài (guidebook, i n tờ gấp giới thiệu

về cơ quan quản lý đầu tư, cập nhật các thông tin về chính sách, pháp luật

liên quan đến đầu tư nước ngoài). Hoạt động xúc tiến đầu tư phải đưổc tiến

hành dưới nhiều hình thức, phương tiện đa dạng, như thông qua phát hành các

ấn phẩm dưới các hình thức như: tạp chí, đĩa CD, trang Web về đầu tư nước

ngoài bằng nhiều thứ tiếng như tiếng Anh, tiếng Pháp.

• Ngoài ra, hoàn thiện môi trường đầu tư trong nước cũng là một

nhiệm vụ rất quan trọng, tạo sức thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Môi trường đầu tư thuận lổi cần các y ế u tố cư bản như ổn định kinh tế -

chính trị, hoàn thiện về hệ thống pháp luật có liên quan, cơ sở hạ tầng có

điểu kiện thuận lổi , nguồn nhân lực có thể đáp ứng yêu cầu.

• Cuối cùng là, cần phải có nguồn kinh phí cố định hàng năm đủ để

tiến hành các hoạt động xúc tiến đầu tư có hiệu quả.

Theo nhận định chung, hiện nay trên t h ế giới đang có dòng vốn đầu

tư nước ngoài đổ vào các nước đang phát triển, nhất là các nền k i n h tế có

tốc độ phát triển cao. Các tập đoàn lớn đang điều chỉnh chiến lưổc đầu tư

dài hạn theo hướng phân bổ nguồn vốn đầu tư trước đây tập trung ở một số

là khi môi trường kinh doanh ở Việt Nam đang dần được hoàn thiện, hình ảnh Việt Nam và m ố i quan tâm của các nhà đẩu tư đối với nước ta ngày càng được cải thiện tích cực. Chính vì vậy, càng cần phải n ỗ lực, tranh thủ vận động, xúc tiến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sớm tạo ra làn sóng đầu

tư mới vào nước ta để tạo sữc bật cho nền k i n h t ế trong công cuộc C N H -

H Đ H .

3.1.4. Đổi mới hoàn thiện các chính sách có liên quan đến đầu tư trực

tiếp nước ngoài nhằm khuyến khích dầu tư, nâng cao tinh cạnh tranh của môi trường kinh doanh

Việt Nam có môi trường chính trị xã hội ổn định, có sữ thu hút đầu tư nước ngoài nhưng môi trường kinh doanh còn thiếu sữc cạnh tranh. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta hiện nay là làm t h ế nào tạo được một môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, hấp dãn các nhà đầu tư. Đây cũng là tiền đề quan trọng góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao

động tại chỗ. Để làm được điều đó, chúng ta cần thực hiện một loạt các biện pháp sau:

- Nhanh chóng thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu tư: thực hiện ngay việc điểu chỉnh giá, phí các loại hàng hoa dịch vụ để sau một thời gian về cơ bản áp dụng một mặt bằng giá cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực tế hiện nay vẫn còn nhiều dịch vụ có cơ chế hai giá cho người Việt Nam và người nước ngoài. Cùng một dịch

vụ nhưng các nhà đầu tư nước ngoài phải trả chi phí gần gấp đôi các nhà đầu tư

trong nước. v ề chính sách giảm chi phí cho các doanh nghiệp FDI, tiếp tục

nghiên cữu để đưa ra các biện pháp giảm chi phí hoạt động so với các nước khác trong khu vực như: tiền lương, giá đất, giá thuê văn phòng, cước viễn thông... chi phí thuê văn phòng tại Hà Nội và thành phố H ồ Chí Minh vào khoảng 20 USD/m2

mỗi tháng cao hơn so với Bangkok và Jakarta và chỉ đững sau Thượng Hải, Bắc Kinh, Singapore và Hông Rong. Riêng cước điện thoại và chi phí vận tải của Việt Nam cao hơn gấp đôi so với khu vực.

- v ề thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp FDI, gần đây chúng ta đã áp dụng chính sách "một cửa" đối với thủ tục thành lập doanh nghiệp FDI, chính sách một cửa được hiểu là nhà đầu tư nước ngoài chỉ cần nộp hộ sơ xin phép thành lập tại một cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm giải quyết trong thỞi gian sớm nhất. Để thực hiện biện pháp này cần phải thành lập một cơ quan đầu mối giải quyết thủ tục thành lập doanh nghiệp FDI. Ở các cơ quan trung ương, cơ quan đầu m ố i này sẽ bao gồm đại diện của các bộ, ngành có liên quan đến thủ tục cấp giấy phép đầu tư và ở cấp chính quyền địa phương, cơ quan đầu mối sẽ bao gồm đại diện của các sở, ban, ngành có liên quan đến việc cấp giấy phép đầu tư. Tuy nhiên việc thực hiện còn chưa thật sự đúng với chính sách đặt ra, đặc biệt là ở các địa phương. Do đó cần phải tăng cưỞng hoạt động hướng dẫn thanh tra, kiểm tra.

- Về phân cấp quản lý và cấp giấy phép đầu tư, tiếp tục phân cấp mạnh về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài cũng như việc cấp giấy phép đẩu tư. Cụ thể là phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cho Uy ban nhân dân các tỉnh và thành phố và các ban quản lý khu công nghiệp theo nguyên tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế quản lý; tăng cưỞng công tác hướng dẫn, kiểm tra và giám sát của các bộ, ngành trung ương. Đố i với cấp giấy phép đầu tư, phân cấp mạnh cho Bộ K ế

hoạch và Đầ u tư, uy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố và ban quản lý khu công nghiệp trong việc cấp giấy phép đầu tư qua một đầu mối như đã trình bày ở trên m à không phụ thuộc vào quy m ô hoạt động của doanh nghiệp trừ trưỞng hợp những dự án nhạy cảm ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, văn hoa, đạo đức...

- V ề thỞi gian cấp phép thành lập doanh nghiệp FDI, tiếp tục nghiên cứu cơ chế rút ngắn thỞi gian cấp giấy phép đầu tư cho các doanh nghiệp FDI để đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài, nhất là trong quá trình phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc cấp giấy phép đầu tư.

- V ề thủ tục xuất nhập cảnh đối với các nhà đầu tư nước ngoài cần có các biện pháp tạo điều kiện tự do đi lại cho các nhà đầu tư nước ngoài

hơn nữa, tiến tới xoa bỏ thị thực( Visa) lưu trú ngắn hạn cho một số nhà đầu tư nước ngoài đến từ các nước công nghiệp phát triển m à Việt Nam có k ế hoạch thu hút vốn, công nghệ nguồn như: Anh, Pháp, Nhật Bản, Hoa Kễ.

- Với chính sách đất đai, phải tiếp tục rà soát và xem xét lại giá cho thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất trong một số năm đầu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang gây ách đối với việc triển khai dự án. Cần sớm chấm dứt cơ chế các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang thực hiện chế độ nhà nước cho thuê đất.

- Các ngành hữu quan cần phối hợp chặt chẽ, tập trung nghiên cứu, giải quyết tốt các vấn đề có tác động không nhỏ đến thu hút roi như: tỷ giá, lãi suất, quy chế quản lý ngoại hối, chuyển tiền, tạo điểu kiện thuận lợi nhất trong điều kiện có thể cho hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài. Cần tiếp tục cải tiến chính sách tín dụng đề các doanh nghiệp nước ngoài có thể dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn của các ngân hàng trong, ngoài nước và các tổ chức tín dung trong nước và quốc tế.

- Thực hiện cải cách hệ thống thuế hiện hành có liên quan đến

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hướng tạo ra sự thông thoáng cho nhà đầu tư nước ngoài. Giảm thuế thu nhập cá nhân đối với người lao động Việt Nam và người nước ngoài đang làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng chính sách thuế khuyên khích sản xuất phụ tùng, linh kiện, tiến tới xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, phục vụ cho sự phát triển của đầu tư nước ngoài. Hoàn thiện các hệ thống thuế khác như: thuế xuất nhập khẩu, t h u ế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,...Các chính sách thuế phải khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể kinh doanh thành công trên thị trường Việt Nam.

- Tiếp tục sửa đổi các quy định về thuê và tuyển dụng lao động trên tinh thần tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong việc trực tiếp, chủ động tuyển chọn, thuê và sử dụng lao động. Xem xét điều

chỉnh những quy định không còn phù hợp của Bộ Luật Lao động để đảm bảo

quyền lợi hợp phấp cho cả người lao động và các doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài khi thuê và sử dụng lao động Việt Nam.

- M ạ rộng lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phù hợp với lộ trình cam kết về mạ cửa thị trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế của nước ta, chú ý, xây dựng quy hoạch, cơ chế phù hợp để các nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia thuận lợi vào các lĩnh vực như: giáo dục, đào tạo, y

tế, văn hoa, thể thao, vui chơi, giải trí,...Có chính sách khuyến khích đặc biệt để thu hút đầu tư vào các địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa,...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 132 - 137)