Hoạt động XKLĐ tại chỗ góp phần nâng cao đời sống người lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 103 - 104)

M Số laođộng (nghìn người)

3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU LAOĐỘNG TẠI CHỖ Ở VIỆT NAM

3.1.2. Hoạt động XKLĐ tại chỗ góp phần nâng cao đời sống người lao động

vói kinh tê xã hội Việt Nam

3.1.1. Góp phẩn năng cao chấtợng nguồn nhân lực

Một trong những "cái được" của hoạt động X K L Đ tại chỗ là góp phần cải thiện chất lượng của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực trong kinh tế học được hiểu là toàn bộ năng lực về mặt thể chất lớn trí tuệ cần cho quá trình sản xuất của cải vật chất cũng như tinh thần của con người. V ớ i cách hiểu như vậy các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực bao gồm trạng thái sức khoe, tinh thần, mức độ phát triển trí tuệ, trình độ học vấn, kiến thức kỹ năng chuyên m ô n nghề nghiệp. Như vậy, để đánh giá xem hoạt động X K L Đ tại chỗ đã cải thiện chất lượng nguồn nhân lực như t h ế nào, chúng ta sẽ xem xét kết quả tác động của X K L Đ tại chỗ theo hai khía cạnh: nâng cao đời sống người lao động và nâng cao trình độ chuyên m ô n kỹ thuật cho người lao động cũng như rèn luyện tác phong kỷ luật làm việc cho người lao động Việt Nam.

3.1.2. Hoạt động XKLĐ tại chỗ góp phần nâng cao đời sống người lao động động

Để đánh giá chất lượng đời sống người lao động, chúng tôi sử dụng tiêu chí thu nhập. Thông qua thu nhập chúng ta có thể biết được sức lao động được tái sản xuất ở mức độ nào. Sở dĩ chúng tôi sử dụng cụm từ "góp phần" nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, m à trước tiên là nâng cao đời sống người lao động là bởi vấn đề thu nhập của người lao động hiện nay mang tính phức tạp và có mặt trái m à chúng tôi sẽ trình bày trong phần "Những ảnh hưởng tiêu cực của L Đ X K tại chỗ". Về cơ bản lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có thu nhập cao hơn so với doanh nghiệp trong nước. Điều này đã được trình bày khá kỹ trong phần "Giá cả của sức lao động xuất khẩu tại chỗ". Hoạt động FDI đã góp phần cải thiện đời sống của không nhỏ bộ phận dân cư nước ta bởi bên cạnh hơn Ì triệu lao động làm việc trực tiếp trong k h u vực có vốn F D I còn có khoảng gần 2 triệu lao động gián tiếp khác cũng có thu nhập nhờ hoạt động phục vụ khu vực này. Đố i với rất nhiều lao động giản đơn xuất thân từ khu vực

nông thôn làm việc trực tiếp trong các khu CN, k h u cx, thu nhập của họ đã giúp

đỡ được rất nhiều cho gia đình, góp phẩn nâng cao mức sinh hoạt cho bản thân gia đình họ. Còn đối với những vị trí đòi hầi trình độ chuyên m ô n cao thì thu nhập của họ là niềm m ơ ước của các nhà quản lý của khu vực doanh nghiệp trong nước. Giám đốc kinh doanh của một công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài hoạt

động trong lĩnh vực thiết bị số có thu nhập 25.000 USD/năm. Tương tự, mức

lương của một nhà quản lý dự án (Prọject Manager) ở một công ty phần mềm có

vốn đầu tư nước ngoài lên đến hơn 1.000 USD/tháng. Cùng vị trí đó nhưng ở một công ty tin học thuộc dạng hàng đầu Việt Nam thì lại chưa tới 500 USD/tháng. Thấp hơn nữa, phó giám đốc một doanh nghiệp nhà nước cho biết lương của ông chưa đến 3 triệu đồng/tháng cộng với phụ cấp hơn 200.000 đồng

tiền cơm trưa mỗi tháng. Một kỹ sư mới tốt nghiệp ra trường nếu làm trong khu

vực nhà nước chỉ được trả 1,5 triệu đồng/tháng trong khi ở các doanh nghiệp

nước ngoài, một nhân viên mới có thể nhận được từ 200 - 250 USD/tháng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)