MỘT SỔ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẤU LAO

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 127 - 129)

M Số laođộng (nghìn người)

2. MỘT SỔ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẤU LAO

ĐỘNG TẠI CHỎ.

Theo số liệu của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, 5 năm qua Việt Nam có thêm khoảng 8 triệu người tham gia vào thị trường lao động. Tuy nhiên, vấn đề giảm thất nghiệp và bán thất nghiệp ở các vùng nông thôn vẫn còn là một thách thầc lớn đối với Việt Nam trong những năm sắp tới. Vì vậy, Việt Nam cần phải tạo việc làm đặc biệt là những việc làm có hiệu quả vàbền vững thông qua hình thầc xuất khẩu lao động tại chỗ. Hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ sẽ tác động nhiều hơn, hiệu quả hơn đến định hướng việc làm và chắc chắn sẽ mang đến thu nhập cao cho người lao động. Người lao động sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong tìm việc, trong môi trường làm việc phát huy tiềm năng sáng tạo trong lao động với tác phong công nghiệp cùng ý thầc kỷ luật tốt hơn. K h i đã trang bị cho mình kỹ năng làm việc cao, cùng ý thầc trách nhiệm thực hiện hợp

đồng tốt hơn, chắc chắn họ sẽ có việc làm theo mong muốn, có thu nhập cao ngay trên quốc gia của mình. N ế u tổ chầc tốt việc đào tạo tay nghề không những ở nhà trường, ở xã hội m à ngay trong nơi làm việc thì chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua những khó khăn hiện nay.

Đáng tiếc là hiện nay, do chưa nhận thầc được đầy đủ tầm quan trọng của hoạt động X K L Đ tại chỗ nên Đảng và Nhà nước ta chưa có những chủ trương định hướng cụ thể cho hoạt động này m à chỉ xây dựng định hướng cho hoạt dộng xuất khẩu lao động trực tiếp (đưa người lao động trong nước ra nước ngoài làm việc). Tuy nhiên, theo quan điểm của nhóm nghiên cầu thì căn cầ vào

Chương trình quốc gia về việc làm giai đoạn 2000-2010 và những chủ trương về thu hút F D I cho những năm tới, hoạt động X K L Đ tại chỗ có thể phát triển theo những hướng sau:

i. Tăng cuông thu hút lao động nông thôn tham gia vào hoạt động XKLĐ tại chỗ nhằm đạt được mục tiêu tăng quỹ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn lên 85% như đã đề ra trong Chương trình quốc gia về việc làm giai đoạn 2006-2010;

li. Thay đổi cơ cấu lao động gắn liền vải chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong khu vực FDI nhằm đạt được mục tiêu tổng quát về cơ cấu lao động như sau: lao động trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 50%; công nghiệp, xây dựng 23-24%; thương mại, dịch vụ 26-27%;

iii. Tăng số lượng lao động qua đào tạo, giảm dần lao động phổ thông, từng bưảc nâng cao chất lượng cũng như uy tín của lao động Việt Nam nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trưảc lao động nưảc ngoài sẽ vào Việt Nam trong quá trình chúng ta thực hiện các cam kết gia nhập WTO;

iv. Đẩy mạnh XKLĐ sang các lĩnh vực đòi hỏi hàm lượng chất xám cao hơn (tin học, công nghệ bán dẫn, công nghệ cao) thay vì các lĩnh vực chỉ yêu cầu lao động phổ thông ( một số ngành công nghiệp chế biến, xây dựng - cầu đường) như trưảc đây

V. Đa dạng hoa "thị trường" XKLĐ tại chỗ: ngoài việc tập trung vào các "thị

trường" chính và truyền thống (các thành phố lản, các thành phố, địa phương có khu công nghiệp, khu chế xuất...) cần phải mở rộng ra các thị trường mải nhằm đáp ứng nhu cầu tìm việc cho người lao động tại các địa phương, đặc biệt là lao động ở nông thôn vùng sâu, vùng xa.

vi. Đẩy mạnh thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư của các nưảc, đặc biệt là từ Mỹ, Nhật Bản, EU nhằm tạo việc làm nhiều hơn nữa cho người lao động. Hoạt động XKLĐ tại chỗ, như đã chứng minh, có thể mang lại nhiều lợi ích cho người lao động và những hiệu ứng tích cực cho xã hội hơn là XKLĐ trực tiếp. Tuy nhiên, để có thể phát triển hoạt động này một cách hiệu quả đòi hỏi phải có sự góp súc của nhiều bộ ngành, của nhà nưảc cũng như của bản thân người lao động.

3. M Ộ T SÔ GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN H O Ạ T ĐỘ N G X U Ấ T K H A U LAO ĐỘ N G TẠI C H Ỗ ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)