CHỖ ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 77 - 78)

Trước khi đi vào đánh giá chi tiết hiện trạng, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, vướng mắc cần tháo gỡ trong hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở Việt Nam, chúng tôi muủn phác họa tình hình thu hút lao động trong nước vào làm việc tại khu vực có vủn F D I trên các khía cạnh sủ lượng và chất lượng lao động, cơ cấu lao động và điều kiện làm việc cũng như cơ chế đãi ngộ người lao động

2.1. Sô lượng và cơ cấu lao động tham gia vào hoạt động X K L Đ tại chỗ chỗ

2.1.1. Sốợng lao động tham gia vào hoạt động XKLĐ tại chỗ

Một trong những lợi thế của X K L Đ tại chỗ là người lao động không phải ròi khỏi quủc gia mình do đó không phải đủi mặt với nguy cơ bị phân biệt đủi xử, xa lạvề ngôn ngữ, phong tục tập quán và tránh được một sủ hạn chế của X K L Đ trực tiếp như nguy cơ tan vỡ gia đình, sa ngã,...Chính vì vậy sủ lượng người tham gia vào X K L Đ tại chỗ cao hơn hẳn so với X K L Đ trực tiếp. Sủ lượng lao động được thu hút vào làm việc trực tiếp trong k h u vực có vủn F D I liên tục tăng trưởng qua các năm trong khi sủ lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp nhà nước đang giảm dần cả về sủ tuyệt đủi lẫn tương đủi.

Tính đến tháng 6/2007, khu vực có vủn F D I đã thu hút được 1,185 triệu lao động trong đó đại bộ phận làm việc tại 135 khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao được cấp phép trong cả nước. Theo sủ liệu của Bộk ế hoạch và đầu tư, trong vòng hơn l o năm trở lại đây khu vực F D I đã giải quyết một khủi lượng lớn lao động Việt Nam. Nếu như giai đoạn 1993-2000, trung bình mỗi năm các doanh nghiệp có vủn đầu tư ngước ngoài thu hút được hơn 40 nghìn lao động thì giai đoạn 2001-2005 con sủ này đã tăng lên hơn 100 nghìn người, riêng năm 2006 sủ lao động thu hút được tăng 2 7 % so với năm 2005, từ

880 000 người lên Ì, 12 triệu người và đạt mức tăng kỷ lục kể từ khi F D I bắt đầu

"đổ bộ" vào Việt Nam. Số lao động làm việc trong khu vực F D I từ năm 1993 đến 2006 được thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2: lao động trong khu vực FDI từ n ă m 1993 - 2006

1400 1200 1200 1000 800 600 400 200 "739—ĩr* -tí 83- -2S0 250 219 296 *»» g Bở i z ~ r ỉ í ở n F ^ s^ <p" / ^ / / f f f Ạ Ạ é

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)