Cơ cấu laođộng tham gia vào hoạt động XKLĐ tại chỗ a C ơ cáu lao đỏng theo giới tính và khu vục đỉa lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 81 - 91)

M Số laođộng (nghìn người)

2.1.2. Cơ cấu laođộng tham gia vào hoạt động XKLĐ tại chỗ a C ơ cáu lao đỏng theo giới tính và khu vục đỉa lý

Xét về cơ cấu lao động theo giới tính, số lao động nữ làm việc trong khu vực có vốn F D I vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong tổng số lao động làm việc ở khu vực này với tứ trọng qua các năm lần lựơt là: năm 2002 - 64,89%; 2003 - 66,35%; 2004 - 66,51%. Nguyên nhân chính là do lao động trong khu vực F D I chủ yếu làm trong nhũng ngành dệt may, da giày, công nghiệp ché biến là những ngành không đòi hỏi nhiều sức lực cũng như trình độ m à thường đòi hỏi sụ khéo léo, tỉ mẩn, chăm chì vì vậy rất phù hợp với lao động nữ.

Trong số lao động nữ làm việc tại khu vực có vốn F D I số lao động nữ làm việc ờ thành thị chiếm khoảng 4 2 % , trong khi đó tứ lệ này ờ nông thôn lên tới gần 6 5 % . Ngược lại với tứ lệ nữ giới, tứ lệ nam giới làm việc ở thành thị cao trong khi ở nông thôn thấp.

Bảng 2.13: số lao động t ạ i các doanh nghiệp có v ố n F D I chia theo giới tính và k h u vực.

Đơn vị: người

Trong đó: Nữ

Female

Thảnh thị-ơnban Nông ihỗn-Rural

Tổng số Total Trong đó: Nữ Female Tổng số mai Trong đó: Nữ Female Tổng số mai Trong đó: Nữ Female 1 2 3 4 5 6 Năm 2004 691822 410489 326306 172441 365516 237048 Năm 2005 748286 441489 351694 182879 396592 258610

Nguồn: Tống họp các báo cáo thống kê

Nguyên nhân chính của hiện tượng trên là lao động nữ ở nông thôn phần lớn ngại đi xa nhà. Họ, một mặt e ngại chuyện chồng con, mặt khác, lo ngại với đồng lương không phải là cao (lương của lao động giản đơn chỉ vào khoảng 700 000 - 1000 000 đồng) họ phải chi phí cho cuộc sống đắt đỏ nơi thành thị

cộng thêm chi phí thuê nhà v.v. thì cũng sẽ không tiết kiệm được là bao. Trong khi với đồng lương đó hoặc thấp hơn một chút họ cũng có thể sống thoải mái hơn ở quê nhà. Điều này khiến nhiều công ty, xí nghiệp đã thực hiện mở phân xưởng của mình ở khu vực nông thôn nhàm thu hút lao động tại địa phương. Một số tữnh còn chủ trương thành lập các khu công nghiệp miền núi để thu hút lao động du thừa ở những vùng này.

b. Ca cấu lao đỏng theo đô tuổi

Đa số lao động thu hút vào khu vực F D I là lao động trẻ tuổi: 8 5 % lao động có độ tuổi từ 34 trở xuống và tỷ lệ lao động ở độ tuổi dưới 25 còn có xu hướng tiếp tục tăng lên, có thể thấy qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4: Cơ cẩu lao động theo độ tuổi

Độ tuổi

Nguồn: Tong cục thống kê

Cơ cấu lao động theo độ tuổi cho thấy, sức hút F D I vào Việt Nam chủ yếu tạo ra từ nguồn lao động trẻ. Đây là lực lượng lao động có sức khoe, có khả năng thích ứng nhanh chóng với môi trường làm việc, chịu được cường độ lao động cao, dễ đào tạo. Tuy nhiên, đa phần lao động trẻ làm việc trong khu vực

FDI là lao động phổ thông và bán lành nghề. Chỉ có số ít ở vào các vị trí quản lý cùng với những người trung tuổi với bề dày k i n h nghiệm và trình độ học vân cao.

c. Cơ cẩu lao đỏng theo hình thức và lĩnh vực dấu tư của FDI

Sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo hình thức F D I gắn liền với sự thay đổi tỷ trọng của từng loại hình doanh nghiệp FDI. Trong thời kỳ 1996-2000, loại hình doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng là loại hình sử dụng nhiều lao động nhất, sau đó đến doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, trong những năm gấn đây cơ cấu lao động theo hình thức đấu tư đã có những thay đổi căn bản. Tỷ lệ lao động trong các D N liên doanh giảm mạnh, thay vào đó là sự gia tăng trong các D N 1 0 0 % vốn nước ngoài. Theo số liệu của Bộ k ế hoạch và đấu tư, tính đến cuối năm 2004, tỷ lệ lao động trong các D N 1 0 0 % vốn nước ngoài chiếm tới 7 2 % so với năm 1995 là 16%, D N liên doanh chỉ chiếm 2 6 % trong k h i đó năm 1995 con số này vào khoảng 73%, còn lại là BBC và BÓT. Sở dĩ có hiện tượng trên là do trong những năm gấn đây, hình thức đấu tư 1 0 0 % vốn nước ngoài ngày càng áp đảo. Trước kia có tình trạng gò ép vào liên doanh vì có quan điểm cho rằng qua đó cán bộ Việt Nam sẽ học hỏi được nhiều về mặt quản lý doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế phía Việt Nam thường chỉ góp vốn bằng quyền sử dụng đất và cán bộ được cử vào ban lãnh đạo doanh nghiệp có năng lực hạn chế khiến vai trò của bên Việt Nam trong liên doanh khó được phát huy một cách tốt nhất. Đây là một nguyên nhân quan trọng khiến không ít công ty liên doanh bị giải thể hoặc chuyển toàn bộ sở hữu cho đối tác nước ngoài.

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ lao động trong khu vực FDI theo hình thức đầu tư đến cuối 2004

2%

• Doanh nghiệp 1 0 0 % v ố n n ướ c ngoài •Liên d o a n h • Hợp đồng BBC và B Ó T

Nguồn: Ngõ Văn Giang (2006). Lao động Việt Nam trong các DN FDI. Tạp chí LĐ&XH số282 từ 1-151312006, tr.37..

Lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có mặt ở các ngành kinh tế khác nhau, trong đó những ngành thu hút nhiều vốn F D I cũng thường là những ngành thu hút được khối lượng lớn lao động. Tuy vậy khủ nàng thu hút lao động không phủi bao giờ cũng tỷ lệ thuận với vốn vì hệ số công nghệ ở mỗi ngành, mỗi lĩnh vực là khác nhau. Tính đến đầu năm 2005, tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng khu vực F D I chiếm 82,4% (trong đó riêng ngành công nghiệp chế biến đã chiếm tới 8 0 % ) nông-lâm nghiệp và thủy sủn chiếm 10,2%, 7,4% còn lại thuộc về các ngành dịch vụ. Điều này phủn ánh phần nào xu t h ế công nghiệp hoa đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta đồng thời cho thấy các chính sách của nhà nước khuyên khích F D I vào các ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động đã phát huy hiệu quủ tích cực

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế khu vực FDI năm 2005

Nguồn: Ngô Văn Giang (2006). Lao động Việt Nam trong các DN FDI. Tạp chí LĐ&XH số 282 từ 1-15/3/2006, tr.37.

Sang năm 2006, tình hình có chuyển biến tích cực với tỷ trọng lao động của ngành dịch vụ và công nghiệp gia tăng trong khi thu hẹp lao động trong khu vực nông nghiệp. Khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn chiếm vị trí chủ đạo do đa số các ngành này thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, không đòi hỏi kỹ thuặt cao và cần sử dụng nhiều lao động. Đa số lao động trong khu vực này tặp trung vào các ngành c h ế biến, may mặc, lắp ráp. Điều đáng mừng là tỷ trọng việc làm trong ngành dịch vụ đã gia tăng gần gấp đôi so với năm 2005. Trong 13,6% lao động được "xuất khẩu tại chỗ" vào khu vực dịch vụ thì phần nhiều trong số đó hoạt động trong ngành sửa chữa xe có động cơ, m ô tô, xe máy (3,45), tiếp đến là khách sạn và nhà hàng (2,8%), tài chính tín dụng (2,25%), các hoạt động liên quan đến k i n h doanh tài sản (2,11%)

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tê của khu vực FDI n ă m 2006 • Nòng - lâm • Đích vụ và thúy sản 13,59 1,38 £>-J ra Bít—- ' . •• V Q Công nghiệp và xây dựng 85,03

Nguồn : Tổng hợp các báo cáo của Bộ lao động - Thương binh và xã hội năm 2006.

CÓ thể nói cơ cấu theo ngành của lao động được "xuất khẩu tại chỗ" đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực với tỷ trọng cao trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Tuy mới chỉ là công nghiệp chế biến nhưng được làm việc trong môi trường công nghiệp, tiếp xúc với công nghệ tiên tiến của nước ngoài người lao động của chúng ta - những người m à đa số vốn quen làm nghề nông tản mạn, thòi vụ, thiếu tính kỷ luặt - có thể học tặp được tinh thẩn, tác phong

công nghiệp, tinh thẩn kỷ luật. Trong tương lai cùng với sự tự do hoa các ngành dịch vụ trong khuôn khổ WTO số lượng việc làm trong ngành dịch vụ sẽ tăng là điều hoàn toàn có thể.

2.2. Chất lượng lao động tham gia vào hoạt động X K L Đ tại chỏ Khu vực F D I thưủng đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn so với các khu vực sản xuất, kinh doanh khác. Tuy nhiên, cơ cấu trình độ chuyên m ô n của lao động trong các doanh nghiệp này hiện nay cho thấy đa phần lao động mới chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học ( 8 0 % ) m à hơn nửa số đó chưa qua đào tạo ( 5 7 % ) , lao động là công nhân kỹ thuật chiếm 22,8%; lao động được đào tạo ở tình độ trung cấp chiếm 7,4% và lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 12,8%. Trong 135 khu CN, K C X và khu công nghệ cao chỉ có 4-5% lao động có trình độ đại học, trên đại học; 4-5% kỹ thuật viên; 3 0 % công nhân kỹ thuật có qua đào tạo, 6 0 % còn lại là lao động giản đơn

Kết quả điều tra 251 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cho thấy số lượng lao động bình quân của Ì doanh nghiệp có xu hướng tăng khá trong giai đoạn từ năm 2004 đến 2005. Tuy nhiên cơ cấu lao động kỹ thuật ít thay đổi.

Bảng 2.14: Thực trạng lao động kỹ thuật qua các năm

Đơn vị tính: ngưủi

N á m , giói tính L Đ P T So' cấp/ C N K T Trung cấp C Đ , Đ H trờ lên Tổng số 2003 155 86 19 30 290 Nữ 113 57 8 15 193 2004 188 87 20 33 328 Nữ 141 58 9 16 224 6 tháng 2005 195 92 21 35 343 Nữ 149 61 10 16 236

Nguồn: Bộ Lao Động Thương Binh Xa Hội

Căn cứ vào số liệu trong bảng trên chúng ta thấy lao động phổ thông vẫn chiếm đa số trong tổng số lao động và có xu hướng gia tăng cùng với sự gia tăng của tổng lao động làm việc trong khu vực FDI. Tỷ lệ lao động có trình độ sơ

cấp/công nhân kỹ thuật so với trình độ so với trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên

năm 2002 là 2.88/1, thấp hơn so với tỷ lệ này ở lao động nữ là 3.95/1. Sự khác biệt này cũng thể hiện ở các năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005. Điều này có thể được hiểu bởi sừ lao động nữ làm những công việc giản đơn chiếm đa sừ và họ chủ yếu xuất thân từ khu vực nông thôn, ít được học hành.

Trong khi đó, tỷ lệ của lao động trung cấp so với lao động có trình độ cao

đẳng, Đại học trở lên lại ở mức thấp. Điều này thể hiện sự bất hợp lý bời tỷ lệ "thợ" trong các doanh nghiệp cần phải ở mức cao hơn "thày".

So với các nước trong khu vực, tỷ lệ lao động có trình độ C Đ , Đ H trở lên/ Trung cấp/ Còng nhân kỹ thuật của khu vực F D I ở Việt Nam là chưa hợp lý.

Đơn cử trường hợp của Hàn Quừc. Tỷ lệ nêu trên của Hàn Quừc vào khoảng 1:4:18, trong khi đó tỷ lệ này ở khu vực F D I Việt Nam năm 2005 mới chỉ đạt 1:0,62:2,67. Cơ cấu lao động như vậy chưa thực sự đáp ứng từt yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp F D I nói riêng cũng như sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa của nước ta nói chung. Nguyên nhân của tình trạng trên là do công tác đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cẩu của doanh nghiệp và một sừ doanh nghiệp F D I lơ là với việc đào tạo lao động, đặc biệt là đào tạo công nhân kỹ thuật.

Bảng 2.15: So sánh mức độ sử dụng NNL có C M K T tại các Doanh nghiệp. Đơn vị: % Loại DN Lao động phổ thông Công nhân kỹ thuật sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, đại học trở lên DNFDI 19,8 59,0 6,5 14,7 DNNN 25,7 49,1 11,7 13,5

DN ngoài quốc doanh 39,2 44,5 8,2 8,1

Cơ quan/văn phòng đại

diên NN 1,5 16,9 30,9 50,7

Nguồn: Bộ LO -TB -XH (2001). Kết quả điều tra về cầu lao động ở 8 tỉnh, thành phố năm 2000 "

Nếu xét về tỷ lệ lao động ở các trình độ chuyên môn kỹ thuật khác nhau theo tính chất doanh nghiệp thì chúng ta thấy lủc lượng lao động có trình độ kỹ thuật sơ cấp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động tham gia vào khu vủc sản xuất kinh doanh có vốn FDI (59%), tiếp đó đến DNNN (49,1%). Đối với lao động có trình độ trung cấp, một điều ngạc nhiên là lẽ ra tỷ trọng của loại lao động này phải cao ở khối DN FDI thì trên thủc tế lại ngược lại, thấp hơn cả khu vủc ngoài quốc doanh,v ề lao động có trình độ Cao đẳng Đại học trở lên khối cơ quan, văn phòng đại diện nước ngoài vẫn dẫn đầu. Điều này hoàn toàn hợp lý do yêu cầu của công việc trong khối này đòi hỏi lao động có hàm lượng chất xám cao hơn. Mức chênh lệch giữa tỷ trọng lao động có trình độ của khối này với khối DN nhà nước tương đối lớn còn phản ánh tình trạng "chảy máu chất xám" tại nước ta.

Nhìn vào bảng chúng ta thấy, trong giai đoạn 2002-2004 số lao động có trình độ CĐ, Đ H trở lên làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI có xu hướng giảm từ 13% xuống còn 1 1 % mặc dù con số tuyệt đối tăng từ 38171 cán

bộ năm 2002 lên 42771 cán bộ năm 2004 nhưng mức tăng này chậm hơn mức

tăng của tổng số lao động làm việc trong các thành phần kinh tế, trong đó lao động tăng chủ yếu tập trung ở khu vực doanh nghiệp nhà nước. Tỷ trọng của lao

động có trình độ Đạ i học trở lên trong khu vực có vốn roi nói riêng và trong tổng số lao động các khu vực nói chung có xu hướng giảm dần trong khi tỷ trọng của lao động có trình độ cao đẳng lại tăng. Lý do là các cể nhân đại học của chúng ta khi tốt nghiệp vẫn rất lơ m ơ về thực tế, khả năng thực hành kém,

chưa kể đến nhiều kiến thức được học ở nhà trường đã cũ, lạc hậu. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp tuyển dụng phải có chính sách đào tạo lại. Và trong chuyện này thì lao động có trình độ Đại học hay cao đẳng thì cũng vẫn phải qua đào tạo lại. Chính vì vậy nhiều doanh nghiệp từ chối nhận trình độ đại học bởi nhận lao

động có trình độ cao đẳng doanh nghiệp có cớ để hạ mức lương, hơn nữa lao

động có trình độ cao đẳng chưa chắc đã làm việc không hiệu quả bằng lao động có trình độ Đại học.

Một số ít lao động có trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài quốc doanh. Trong khu vực kinh tế có vốn

đầu tư nước ngoài số lượng cán bộ có trình độ Thạc sỹ tăng lên trong khi số cán bộ có trình độ Tiến sỹ lại giảm. Điểu này hoàn toàn phù hợp với tính chất của lao động có trình độ Tiến sỹ. Các lao động này chủ yếu làm công tác giảng dạy, nghiên cứu ở khu vực hành chính sự nghiệp. Mục tiêu săn đón của các doanh nghiệp F D I là đội ngũ Thạc sỹ, được đào tạo 1-2 năm ở các nước phát triển. H ọ vừa có kiến thức chuyên môn, lại có kinh nghiệm thực tế, được rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp, tiếp cận với các nền kinh tế phát triển có thể giúp Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới trong tâm thế tốt nhất. Điều này giải thích tại sao lao động Việt Nam tham gia vào X K L Đ tại chỗ có học vị Thạc sỹ lại tăng hơn so vói học vị Tiến sỹ

ì Sộ a vu I > s 5 33 ã u õ-c ũ ũ en c ©. 6 o ã N BỊ c •* 2 Si ã '.tu H r i <^ r i ¥ ào <Õ vo TÍ .2 t i S i ỉ? ã "Ọ- tỉ .3

Lao động làm việc trong khu vực F D I khi được tuyển dụng phải đáp ứng các yêu cầu cao không chỉ về mặt chuyên môn kỹ thuật, m à còn cả về mặt kỷ luật, tác phong làm việc. Yêu cầu đối với nhân lực quản lý đòi hữi phải có trình độ đại học, thông thạo ngoại ngữ nhất là tiếng Anh, biết sử dụng máy vi tính, có

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)