STT Chất lư ợng nhà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 99 - 102)

M Số laođộng (nghìn người)

STT Chất lư ợng nhà

6. Thư ký 150-350 USD 3.Kinh nghiệm công tác: ít nhất 2 năm

STT Chất lư ợng nhà

xưởng 2000

STT Chất lượng nhà xưởng

Tỷ lệ ( % ) trên tông sô lao động được điều tra

S T T Chất lượng nhà Chất lượng nhà xưởng D N F D I DN trong nước 1 Tót 86,42 5,96 2 Chật chội 11,69 41,30 3 Dột nát-âm tháp 0,25 24,74 4 Sàn trơn-gô ghê 0,42 8,53

Nguồn: TS. Bùi Anh Tuấn (2000). Tạo việc làm cho người lao động qua đẩu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. NXB Thống kê, Hà Nội.

> về công cụ lao động: chỉ có 1,4% số lao động được điều tra là phải làm việc với công cụ không đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh - an toàn lao động. Công cụ lao động hơn một nửa là cơ khí, tỷ lệ tự động hóa cao gấp 4 lần so với tỷ lệ này trong các doanh nghiệp Nhà Nước, tuy nhiên tỷ lệ tự động hóa còn quá thấp so với năng lực của khu vực này và tỷ lệ lao động thủ công vẫn rất cao 30,61%.

Bảng 2.23: Tỷ lệ lao động làm việc với các loời công cụ lao động 2000

STT Chất lượng

nhà xưởng

Tỷ lệ % trên tổng số lao động được điều t r a Chất lượng nhà xưởng DN F D I D N trong nước 1. Thủ công 30,61 49,80 2. Cơ khí 51,61 45,70 3. Tự động hóa 17,24 4,52

Nguồn: TS. Bùi Anh Tuấn (2000). Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực

tiếp nước ngoài vào Việt Nam. NXB Thống ké, Hà Nội, ti: 81.

> Vế môi trường lao động: nhờ sự đầu tư trang thiết bị và máy móc hiện đời hơn nên các doanh nghiệp F D I ít ồ nhiễm hơn về môi trường lao động nhất là với các yếu tố như nóng, bui, ồn... so với các doanh nghiệp trong nước.

Bảng 2.24: Tỷ lệ lao động thực hiện công tác an toàn và vệ sinh lao động t r o n g các doanh nghiệp F D I 2000

STT Việc thực hiện công tác an toàn và vệ sinh lao động

Tỷ lệ % trên tông sô nhân công điều tra

1. Có phương tiện phòng chông cháy nô 100 2. Có trang bị thiêt bị kỹ thuật, vệ sinh 98,81 3. Có phương tiện bảo hộ cá nhân 80,05

Nguồn : TS. Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đẩu tư trực

tiếp nước ngoài vào Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nộ, itr. 81.

> Về môi trường làm việc nhờ có đầu tư trang thiết bị hiện đời, máy móc thiết bị hiện đời hơn nên các doanh nghiệp F D I ít ô nhiễm hơn, nhất là các yếu tố như nóng, bụi, ổn ào. Ngoài ra, các trang thiết bị bảo hộ lao động trong các

doanh nghiệp F D I cũng đầy đủ và hiện đại hơn. Tuy vậy, ý thức về nâng cao điều kiện lao động là không giống nhau giữa các doanh nghiệp FDI. Những doanh nghiệp có quy m ô lớn, sản xuất ổn định, doanh nghiệp tham gia các chứng chỉ ISO, hoặc tham gia cam kết với khách hàng và quy định của các tập đoàn kinh t ế lớn thì việc chấp hành an toàn vệ sinh, bảo hộ lao động tương đối tốt, như công ty Việt Vinh với số lường gần 6500 công nhân, nhưng công ty có hẳn một phòng Quan hệ lao động, với 5 kỹ sư chuyên trách về an toàn vệ sinh, bảo hộ lao động, sức khoe môi trường, tư vấn pháp luật và xử lý khiếu nại. Tuy nhiên, qua khảo sát và điều tra, nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện tốt quy định này, nhiều vị trí công việc không đườc doanh nghiệp trang bị đúng, đủ ngay cả các phương tiện bảo hộ cần thiết nhất như găng tay, ủng, khẩu trang, mặt nạ phòng độc.

Bảng 2.25: Việc trang cấp phương tiện bảo hộ lao động cá nhân

Tổng số Nông lâm - thủy sàn Xây dựng - GTVT Dệt may - Giày da Thương mại - Dịch vụ sx công nghiệp Không ý kiên 4,9% 1,9% 8,0% 5,1% 3,7% Đầy đù 65,2% 78,8% 83,9% 63,0% 58,5% 64,4% Không đầy đù 22,3% 15,4% 8,1% 23,7% 30,5% 22,0% Không có 7,6% 3,8% 8,1% 5,3% 5,9% 10,0% Tổng số 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Nguồn: Viện công nhân và công đoàn. Kết quả khảo sát thực tế về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp FDI, 8/2007

Có 65,2% lao động trả lòi đã đườc doanh nghiệp trang bị đúng - đủ các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân, trong khi đó 22.3% không đườc trang bị đầy đủ và 7.6% không đườc trang bị bất kỳ phương tiện bảo hộ lao động nào khi làm việc.

Các doanh nghiệp cũng đã phổ biến, huấn luyện quy trình - kỹ thuật an toàn lao động ,vệ sinh - an toàn lao động cho người lao động. Tuy nhiên, cũng chỉ có khoảng 7 0 % lao động trong doanh nghiệp F D I được tham gia, 2 0 % không được tham gia, số còn lại thì không biết đã tham gia hay không.

> Về các điều kiện đảm bảo an toàn-vệ sinh khác trong doanh nghiệp như: xây dựng nhà vệ sinh, phòng thay quẩn áo, nhà tắm, nhà ăn tập thể. Nhìn chung các doanh nghiệp đều có các công trình vệ sinh. Tuy nhiên mịi có khoảng 1/3 doanh nghiệp có phòng thay quần áo và nhà tắm, 7 0 % doanh nghiệp có nhà ăn tập thể.

Bảng 2.26: Nhà vệ sinh, phòng thay quần áo, nhà tắm, bếp ân doanh nghiệp Tổng số Nông lâm - thủy sàn Xây dựng - GTVT Dệt may - Giày da Thương mại - Dịch vụ sx cóng nghiệp Nhà vệ sinh 93,3% 96,2% 96,8% 92,7% 94,9% 92,4% Phòng thay quần áo 32,7% 28,8% 11,3% 9,0% 61,9% 44,7% Nhà tắm 26,7% 57,7% 17,7% 15,0% 56,8% 24,1% Nhà ăn tập thể 70,3% 92,3% 85,5% 57,3% 39,0% 83,1%

Nguồn: Viện công nhân và công đoàn. Kết quả khảo sát thực tế về quan hệ lao

động trong các doanh nghiệp FDỈ, 8/2007

Như vậy, có thể thấy điều kiện lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nưịc ngoài tốt hơn đáng kể so vịi các đơn vị khác cùng ngành. Khu vực F D I có điểu kiện nhà xưởng, trang bị bảo hộ lao động tốt hơn, môi trường làm việc cũng sạch sẽ hơn. Đây cũng là những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc cho NNL, đảm bảo cho người lao động có sức khỏe tốt và hạn chế mắc những bệnh do sự độc hại của nghề nghiệp gây ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 99 - 102)