M Số laođộng (nghìn người)
1. NHỮNG Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CHỎ CỦA VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH
HỘI NHớP
1.1. Cơ hội đối với hoạt động X K L Đ tại chỗ
Nhu chúng ta đã biết, Việt Nam đã trờ thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 11.01.2007. Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta bắt đầu bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới trong mọi lĩnh vực. Hội nhập mang lại cho chúng ta không ít cơ hội. Điều quan trọng là phải làm thế nào có thể khai thác được tịi ưu các cơ hội đó.
Việc gia nhập WTO sẽ làm gia tăng luồng vịn F D I vào nước ta, đồng thời thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hoa cũng như dịch vụ của nước ta với thế giới. K è m theo đó là những cơ hội việc làm lớn lao cho người lao động. N gười lao động có thế có nhiều lựa chọn hơn cả về lĩnh vực làm việc cũng như chủ sử dụng lao động.
Bên cạnh đó, nền kinh tế thời hội nhập sẽ tạo điều kiện cho người lao động được cọ xát trong môi truồng làm việc mới với các phương pháp quản lý tiên tiến của thế giới, các tác phong làm việc chuyên nghiệp và với thành quả khoa học công nghệ hiện đại. Đây cũng chính là động lực cho sự phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam nhưng cũng đặt ra những đòi hỏi cao hơn địi với đội ngũ lao động.
1.2. Thách thức đối vói hoạt động X K L Đ tại chỗ
Đi liền với cơ hội tạo thêm nhiều chỗ làm mới nhờ gia tăng thương mại và đầu tư sau khi nước ta gia nhập W T O là thách thức có thể xuất hiện một đội
quân thất nghiệp mới do không thích úng được yêu cầu thị trường. Việc mở rộng thương mại quốc tế và đàu tư nước ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế, dẫn đến thay đổi cơ cấu việc làm và cơ cấu lao động.
Cho dù những cam kết gia nhập WTO của Việt Nam không có những
điều khoển trực tiếp liên quan tới vấn đề lao động, việc làm nhưng việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ có những ểnh hưởng đến thị trường lao động của Việt Nam. Có bốn nội dung liên quan đến di chuyển thể nhân m à Việt Nam đã cam
kết khi gia nhập WTO có thể tác động đến thị trường lao động trong tương lai.
Thứ nhất, các đối tượng gồm các nhà quển lý, giám đốc điều hành và các chuyên gia nước ngoài được phép nhập cểnh vào Việt Nam ba năm, sau đó có
thể gia hạn thêm, theo diện di chuyển nội bộ công ty đối với những doanh nghiệp nước ngoài đa có hiện diện thương mại tại Việt Nam.
Thứ hai, người nước ngoài có thể chiếm tới 8 0 % trong tổng số các nhà quển lý, giám đốc điều hành và chuyên gia.
Thứ ba, người nước ngoài được vào Việt Nam trong thời gian tối đa 90 ngày để chào bán dịch vụ hoặc để đàm phán về thiết lập hiện diện thương mại.
Thứ tư, đối với các nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, các thể nhân làm việc trong một doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam có thể được vào Việt Nam trong thời hạn 90 ngày sau khi doanh nghiệp đó có
hợp đồng cung cấp dịch vụ với đối tác Việt Nam.
Á p lực về việc làm trên thị trường chắc chắn sẽ gia tăng khi số lượng các doanh nghiệp nước ngoài có hiện diện thương mại tăng lên trong quá trình mở cửa thị trường. Không những thế, những rào cển khác về mặt thủ tục di trú cũng sẽ được nới lỏng. Hiện nay, các chuyên gia nước ngoài sang làm việc cho văn
phòng đại diện tại Việt Nam phểi xin giấy phép dành cho lao động nước ngoài tại các sở lao động - thương binh và xã hội nhưng sắp tới đây, họ sẽ không phểi làm như vậy vì đó được coi là "di chuyển nội bộ công ty", một hình thức " d i chuyển thể nhân" m à Việt Nam đã cam kết khi vào WTO. Điều này cho thấy
sắp tới sự tham gia của lao động nước ngoài tại Việt Nam sẽ tăng lên nhanh chóng. N ế u không chuẩn bị tốt lao động của chúng ta sẽ thua ngay trên sân nhà.