Nâng cao trình độ, ý thức của người laođộng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 104 - 107)

M Số laođộng (nghìn người)

3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU LAOĐỘNG TẠI CHỖ Ở VIỆT NAM

3.1.3. Nâng cao trình độ, ý thức của người laođộng

Các lao động Việt Nam khi được tuyển chọn vào làm việc trong khu vực FDI thường phải trải qua vòng sát hạch khá gắt gao với những yêu cầu khác nhau của các nhà tuyển dụng. Tuy vậy, đa số họ khi được tuyển vào vẫn phải qua đào tạo và đào tạo lại thì mới đáp ứng được yêu cầu của công việc. Các D N

đầu tư nước ngoài rất chú trọng vấn để đào tạo nhân lực và chi phí đào tạo này

thường khá lớn. Đặc biệt, khi bắt đầu hoạt động, hầu như D N nào cũng bầ ra một khoản chi phí tương đối lớn để đào tạo chung cho gần như tất cả số lao

động. Ví dụ: công ty hợp tác và đầu tư xuất khẩu du lịch, đào tạo 8 0 % lao động, nhà máy biến thế A B B năm 1994 đã chi 75.000 USD để đào tạo chuyên gia trong đó đào tạo ở nước ngoài là 55.000 USD, đào tạo ở Việt Nam là 20.000 USD.

K ế t quả điều tra về F D I ở Việt Nam của Viện chiến lược và chính sách khoa học công nghệ (NISTPASS) cho thấy trong số hơn 120 D N được điều tra có đến 1/2 nói rằng họ đã chi trên 0,5% tổng doanh thu của công ty cho đào tạo.

Tuy thoạt nhìn, con số này có vẻ khiêm tốn, nhưng thực tế đây là con số cao hơn so với tỷ lệ chi phí trung bình (theo báo cáo là 0,45%) cho các hoạt động đào tạo của cả nước trong cùng khoảng thời gian đó. Hơn thế nữa, có đến 7 % tổng số những người trả lời câu hỏi của điểu tra nói rằng hứ đã chi đến 8 % tống doanh thu cho việc đào tạo người lao động trong DN, trong đó đặc biệt là các DN thuộc khu vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng cơ bản, đã có số chi phí nhiều hơn mức trung bình. Đây là một tín hiệu tốt vì các D N thuộc lĩnh vực này thường là các cơ sở sử dụng số lượng công nhân lớn. Bảng số liệu dưới đây còn cho thấy có 4 D N đã chi trên 1 5 % tổng doanh thu cho đào tạo nhân công, và 4 DN này đều là các D N thành lập mới với 1 0 0 % vốn nước ngoài.

Bảng 2.27: Tỷ lệ chi phí cho đào tạo trong tổng doanh thu của các DN FDI 2003.

Đơn vị: doanh nghiệp

Chi phí đào tạo trong tổng doanh Nông lâm ngư nghiệp Hàng tiêu dùng cơ bản Sản phẩm trung gian Máy móc C ơ sở hạ tầng T M và D V Dịch vụ K I N H D O A N H Tổng thu 0%-0,5% 2 20 21 8 5 1 7 64 0,5%-2% 2 7 8 3 3 3 4 30 2 % - 4 % 0 4 4 0 1 0 4 13 4 % - 8 % 0 2 2 0 0 0 1 5 8%-15% 0 1 2 0 0 0 1 4 Trên 1 5 % 0 3 0 0 0 0 1 4 Tông 4 37 37 l i 9 4 18 120

Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát điều tra liên bộ Bộ K H và Đ T và Bộ

LĐ-TB-XH thì chỉ có 4 9 % D N roi có quỹ đào tạo và các DN FDI chú trọng

nhiêu hơn đến đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hoặc nhân viên cấp cao. Những DN F D I quan tâm nhiều hơn tới công tác đào tạo đa số là các công ty lớn, công ty đa quốc gia. Các D N của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc thường không chú trọng nhiều đến đào tạo cho lao động Việt Nam.

Theo đánh giá của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, các trung tâm dạy nghề ở

Việt Nam thiếu sự phối hặp đồng bộ và chưa gắn chặt với thực tế, bản thân đội ngũ giáo viên hạn chế về kiến thức và phương pháp truyền nghề, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề cũ kỹ, lạc hậu và thiếu nghiêm trọng. Những điểu kiện này hạn chế khả năng nắm bắt công nghệ của người học. Vì thế, một số D N đưa người lao động Việt Nam về nước họ để đào tạo nghề mặc dù chi phí cao.

Như vậy, thông qua việc đưặc đào tạo và đào tạo lại người lao động có thể nâng cao đáng kể trình độ của mình. Ngay cả khi không đưặc đào tạo hoặc đào

tạo lại thì việc đưặc làm việc trong môi trường công nghiệp, tiếp xúc với khoa học công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý chuyên nghiệp của các nước tiên tiến cũng giúp cho người lao động Việt Nam nâng cao trình độ, tay nghề, hiểu biết và đặc biệt quan trọng là rèn đưặc tác phong, ý thức kỷ luật lao động nghiêm túc - một điều tối cần thiết và đang thiếu hụt nghiêm trọng ở người lao

động Việt Nam. Nhờ đó, người lao động Việt Nam có đưặc kỹ năng và bản lĩnh làm việc, có thể nhanh chóng thích ứng với một nền công nghệ hiện đại

3.1.4. Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng thu cho ngân sách nhà nước

X K L Đ tại chỗ là một kênh quan trọng cung cấp lao động cho khu vực

có vốn đầu tư nước ngoài. Phải có người lao động thì hệ thống doanh nghiệp FDI mới có thể vận hành và phát huy vai trò tích cực đối với nền k i n h t ế xã hội Việt Nam. Chính nhờ đội ngũ lao động Việt Nam m à các nhà đầu tư có

Đế n nay, khu vực kinh tế có vốn Đ T N N đã trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp hàng nám vào khoảng 2 0 % , bằng 1,3 lần tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp nói chung.. Nếu tính về tỷ trọng của sản lượng công nghiệp do khu vực F D I tạo ra trong tụng sản lượng công nghiệp của cả nước thì các doanh nghiệp FDI đã chiếm khoảng 4 0 % sản lượng công nghiệp: chiếm 8 0 % ờ tô. máy giặt, tủ lạnh, điều hoa nhiệt độ. máy tính, chiếm 6 0 % sản lượng thép cán. chiếm 7 6 % dụng cụ y tế chính xác. chiếm 4 9 % da giày, chiếm 3 0 % x i măng... Tính đến hết năm 2006. khu vực có vốn FDI đóng góp gần 1 8 % tụng vốn đầu tư toàn

xã hội, đóng góp trên 15,5% tụng GDP và 5 7 % k i m ngạch xuất khẩu của cả

nước.

Ngoài ra, khu vực F D I đem lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà

nước. Tính chung năm năm trở lại đây khu vực này đóng góp gần Ì tỷ USD/năm vào ngân sách Nhà nước, trong đó năm 2006 các doanh nghiệp Đ T N N nộp ngân sách nhà nước đạt 1,47 tỷ USD, tăng 36,3% so với năm 2005.

T ó m lại, hơn Ì triệu lao động đang làm việc trực tiếp tại khu vực kinh tế có vốn Đ T N N và gần 2 triệu lao động gián tiếp phục vụ cho khu vực này đã và

đang góp phần làm phong phú và sôi động thị trường hàng hoa - dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế đất nước.

Nhiều sản phẩm "Made in Việt Nam" được sản xuất tại các dự án có vốn Đ T N N đã xuất khẩu và khẳng định được vị trí ở thị trường nhiêu nước trên t h ế giới và khu vực. Nhờ công sức lao động của họ trong khu vực kinh tế có vốn Đ T N N m à

diện mạo kinh t ế Việt Nam đã có nhiều thay đụi theo hướng tích cực, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, khách sạn, du lịch, dịch vụ...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)