Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn FDI tộo điều kiện thuận lợi cho hoột động xuất khẩu lao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 129 - 132)

M Số laođộng (nghìn người)

3. MỘT SÔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU LAO ĐỘ N G TẠI C H Ỗ ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.1. Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn FDI tộo điều kiện thuận lợi cho hoột động xuất khẩu lao

hút nguồn vốn FDI tộo điều kiện thuận lợi cho hoột động xuất khẩu lao động tội chỗ

Như đã phân tích ở trên hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ gắn liền

với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hay nói cách khác, khi F D I vào Việt Nam mạnh mẽ thì cũng là lúc nhiều dự án đầu tư nước ngoài được triển khai và có nhu cầu tuyển dụng người lao động Việt Nam tham gia vào các doanh nghiệp này theo hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ. Do vặy, để phát triển hình thức xuất khẩu lao động này, Việt Nam cần phải có những biện pháp, một mặt thu hút thặt nhiều vốn đầu tư nước ngoài rót vào Việt Nam, một mặt, tạo niềm t i n cho người lao động khi tham gia vào hình thức lao động này.

3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Trong các nhân tố có tác động tích cực đến F D I , khuôn khổ pháp lý và thực thi pháp quyển tốt cũng là một yếu tố được đánh giá cao. Hệ thống pháp luặt liên quan đèn hoạt động F D I của một nước có minh bạch hợp lý tạo điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư để họ yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh thì nước đó mới có thể đáp ứng được một nhân tố quan trọng để thu hút đầu tư nước ngoài.

• Luặt Doanh nghiệp 2005 và Luặt Đầ u tư chung 2005 đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thể hiện sự nỗ lực của nhà nước trong việc cải thiện môi trường đầu tư, tạo ra các điều kiện thuặn l ợ i phát huy t i ề m năng của m ọ i thành phần kinh tế, đáp ứng những yêu cầu đặt ra của tiến trình C N H - H Đ H . Tuy nhiên để đưa 2 luặt mới này vào thực tế, phát huy

ban hành các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thi hành 2 luật này để tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư bất luận là trong hay ngoài nước, đặc biệt là đảm bảo tính minh bạch và tiên liệu trước được trách nhiệm giải trình để các nhà đầu tư an tâm đầu tư. Tuyên truyền, phổ biến nội dung của các Luật mới, kịp thứi hướng dẫn cụ thể về chuyển đổi thủ tục hành chính, củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý đầu tư nước ngoài phù hợp với quy định của Luật mới. Mặt khác, cũng cần coi trọng việc giữ vững ổn định, không làm ảnh hưứng đến hoạt động của các doanh nghiệp F D I khi áp dụng các luật mới.

• Chính phủ cần ban hành kịp thứi các Nghị định, Chỉ thị; các Bộ ban hành các thông tư hướng dẫn nhằm cải thiện môi trưứng đầu tư, tạo điều kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp như qui định những lĩnh vực khuyến khích đầu tư, có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với những dự án thuộc diện đặc biệt khuyến khích, vấn đề chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, giảm giá tiền thuê đất, tăng mức ưu đãi về thuế, điều chỉnh tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm nội địa, tăng thứi hạn hoạt động, xử lý linh hoạt hơn việc chuyển doanh nghiệp liên doanh sang hình thức đầu tư 1 0 0 % vốn nước ngoài v.v.

• Ngoài ra, còn một yếu tố quan trọng m à trong những năm gần đáy các nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm dó là việc thực thi các quy định về bảo hộ quyền sỡ hữu trí tuệ. Hiện nay các quy định của pháp luật Việt Nam về quyển sỡ hữu trí tuệ về cơ bản đã phù hợp với các tiêu chuẩn, cam kết quốc tế của Việt Nam trong BTA và trong WTO. Việt Nam đã tham gia nhiều công ước về quyền sỡ hữu trí tuệ như: Công ước Paris năm 1965 về quyền sỡ hữu công nghiệp, công ước Bern về quyền tác giả. Tuy vậy, quá trình thực thi quyển sỡ hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập và cần có biện pháp khắc phục. Việc thực thi tốt quyền sỡ hữu trí tuệ sẽ đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư nước ngoài và đem lại lòng tin vào môi trưứng kinh doanh của Việt Nam. Để thực hiện được điều này, chúng ta cần quan tâm giải quyết một số vấn đề như

hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ công nghiệp và sỡ hữu trí tuệ nhất là nhãn hiệu hàng hoa, đảm bảo tính thực thi của các văn bản pháp luật, phân công trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan ban ngành, từng cấp trong hoạt động bảo hộ quyền sỡ hữu trí tuệ, tránh hiện tượng chồng chéo....

3.1.2. My dưng hê thom cơ sở ha tẩm vát chất kỹ thuật hiên đai, đáp ứng đòi hỏi của nhà đầu tư.

Kết cấu cơ sờ hạ tầng vật chất kỹ thuật thể hiện ờ hệ thống giao thông

đường bộ, biển, hàng không... đồng bộ, thông tin liên lạc thuận lợi, kịp thời... Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nơi nào có cơ sờ vất chất, hạ tầng kỹ thuật tốt thì nơi đó có sức hấp dân hơn đối với nhà đầu tư và ngược lại. Kết cấu hạ tầng là nhân tố quyết định đến chi phí sản xuất, tiến độ đầu tư, chất lượng sản phẩm.

Điều đó tác động trực tiếp đến lợi nhuận- mục tiêu chính của các nhà đầu tư. Vì vậy, phải coi xây dựng kết cấu hạ tầng như là điều kiện tiên quyết, bắt buộc không chỉ đối với đòi hỏi trước mắt m à cả lâu dài, không chỉ tạo tiền đề cho việc thu hút đầu tư nước ngoài m à cho sự phát triển bền vững nền kinh tế. Các nhà đầu tư nước ngoài đều có chung một nhận xét rằng, cơ sờ hạ tầng của Việt Nam trong những năm gần đây đã có những tiến bộ đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng

được yêu cầu. Bên cạnh tình trạng vật chất của các cơ sờ hạ tầng là quy chế vận hành các công trình. Một thực tế là quy chế vận hành, quản lý còn có nhiều bất cập như trong thu lệ phí sử dụng cơ sờ hạ tầng gây ra những khó khăn trong hoạt

động kinh doanh của các nhà đầu tư. Do vậy, các cơ quan quản lý phải có quy

định thống nhất từ trung ương đến địa phương trong quản lý và khai thác cơ sỏ hạ tầng nhất là các cơ sờ mới được xây dựng.

Để phát triển cơ sờ hạ tầng cần một nguồn lực lớn về vốn nên giải pháp tốt nhất cho vấn đề này là kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các dự án hồ trợ cấp quốc gia thông qua nguồn vốn ODA. Do đó, phải đưa các dự án cơ

sờ hạ tầng vào danh mục các dự án khuyến khích đầu tư, duy trì và phát triển các mối quan hệ về kinh tế và chính trị với các quốc gia khác, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức kinh tế. Ngoài ra, chúng ta nên mờ rộng thêm hình

thức đầu tư, đa dạng hoa nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm vốn viện trợ, vốn vay, FDI và vốn đầu tư của các tổ chức cá nhân trong nước.

Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần phải tiếp tục đầu tư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, để phục vụ cho hoạt động đầu tư nước ngoài; đầu tư xây dựng một số công trình trặng điểm phục vụ cho giao thông, liên lạc, xây dựng căn hộ, vui chơi giải trí. Nhà nước cần tạo điều kiện và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp HOI tham gia vào đầu tư cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc biệt là khu công nghệ cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)