Những hạn chê của hoạt động XKLĐ tại chỗ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 107 - 114)

M Số laođộng (nghìn người)

3.2.Những hạn chê của hoạt động XKLĐ tại chỗ

3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU LAOĐỘNG TẠI CHỖ Ở VIỆT NAM

3.2.Những hạn chê của hoạt động XKLĐ tại chỗ

3.2.1. Sự bất ổn định của việc làm

Sự ụn định cùa việc làm là mong muốn của cả người lao động cũng như người dụng lao động (doanh nghiệp FDI) và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong

• Các nhân tố về môi trường m à vai trò chủ yếu ở đây thuộc về Nhà Nước. • Các nhân tố thuộc về người sử dụng lao động gồm khả năng duy trì việc

làm (khả năng cạnh tranh, thị trường, khả năng về vốn, các kiến thức và kinh nghiệm cần thiết trong kinh doanh...) và khả năng sử dụng người lao động (như phương thức quản lý lao động, thái độ và sự đãi ngộ đối với người lao động).

• Cợc nhân tố thuộc về người lao động, như khả năng đáp ứng yêu cầu của công việc, sự yên tâm và gắn bó vói công việc.

Các D N F D I có nhiều thuận lợi trong việc đảm bảo việc làm ổn định hơn so với các D N trong nước do có khả năng cao về vốn, thị trường, kinh nghiệm kinh doanh. Sự ổn định của việc làm có ảnh hưởng tói chợt lượng lao động vì có công việc ổn định người lao động mới yên tâm làm việc.

Song kết quả khảo sát thực tế lại cho thợy số lao động làm việc tại doanh nghiệp F D I từ 1-5 năm chiếm tới 6 0 % , từ 6-10 năm chỉ chiếm 1 6 % , có tới 1 3 % lao động mới vào làm việc dưới Ì năm. Hầu hết tại các doanh nghiệp F D I thường xuyên có sự biến động lao động. Hàng tháng trung bình có từ 5-10% lao động được tuyển dụng mói bổ sung cho lao động nghỉ việc.

Biểu 2.9: C ơ cợu lao động trong doanh nghiệp F D I theo thòi gian làm việc

Nguồn: Viện công nhân và công đoàn. Kết quả khảo sát thực tế về quan hệ lao dộng trong các doanh nghiệp FDỈ, 8/2007

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa thực hiện điều tra, khảo sát thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động trong các doanh nghiệp FDI tại một số địa phương thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, khoảng 7 4 % lao động có việc làm ổn định, 2 2 % lao động không có việc làm ổn định, 4 % thiếu việc làm. Chỉ có khoảng 5 0 % lao động có đào tạo

được làm đúng nghề. Bên cạnh đó tình trạng lao động mọt việc làm hoặc chọm dứt họp đồng lao động cũng diễn ra tương đối phổ biến do một số nguyên nhân chính như công việc quá căng thẳng, mức lương không tương xứng với khối lượng công việc, sức khỏe yếu không đáp ứng được yêu cẩu của công việc, do vi phạm kỷ luật lao động. Theo kết quả điều tra liên bộ giữa bộ K H - ĐT, và Bộ

L Đ - TB - X H năm 2000 trong tổng số 4815 lao động Việt Nam thôi việc tại các DN F D I thì có tới 1 2 % do sức khỏe yếu không tiếp tục được công việc, 11,8% là do không đáp ứng được yêu cầu công việc, 16,3% là do vi phạm kỷ luât lao

động, 34,4% là do người lao động xin thôi việc vì chuyện gia đình; 14,4% là tìm chỗ làm việc khác, còn lại là lý do khác. Kết quả phỏng vọn 102 lao động quản lý đang làm việc cho các D N F D I thì có tới 53,9% không xác định sẽ làm việc lâu dài cho D N F D I nơi m à họ đang công tác. Điều này giải thích cho xu hướng ngày càng tăng của số lao động ròi bỏ khỏi doanh nghiệp. Bên cạnh những lý do

như người lao động sau thời gian tích lũy được kinh nghiệm và vốn họ muốn

được làm việc cho các D N lớn của nhà nước hoặc làm việc cho các cơ quan nhà nước, thì nhiều ý kiến cho rằng làm việc cho các D N F D I người lao động Việt Nam ít có cơ hội thăng tiến. Ý kiến này tập trung vào những người làm việc cho các công ty Nhật Bản và Hàn Quốc. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng làm việc trong các D N F D I người lao động bị mặc cảm tâm lý là đi làm thuê nên không

thọy thoải mái trong khi làm việc.

Theo kết quả điều tra các D N ở 3 ngành cơ khí - điện tử, dệt may - da giày và chế biến thực phẩm của CIEM cho thọy tỷ lệ lao động chuyển đi tại các D N F D I là 43,4% cao hơn rọt nhiều so với các D N trong nước (6,5%) và cao nhọt là nhóm ngành may mặc - da giày. Trong số lao động chuyển đi, khoảng

4 2 % là lao động có kỹ năng (lao động từ bậc 3 trở lên hoặc đã qua các lớp đào tạo nghề ít nhất là 6 tháng trở lèn). 3 2 % số D N được hỏi cho rằng lao động đã chuyển đi khỏi chủ yếu chuyển tối các D N F D I khác, 2 3 % cho rằng số lao động này tự mở công ty và 1 8 % trử lời rằng lao động chuyển đi làm cho các D N trong nước (số còn lại trử lời không biết).

Bảng 2.28: Tỷ lệ lao động chuyển đi so với tổng sôi lao động trung bình trong 3 năm 2001-2003

Đơn vị: %

STT Doanh nghiệp

FDI

Doanh nghiệp trong nước 1. C ơ khí - điện tử 48,4 8,0 2. Dệt may - da giày 53,4 5,8 3. Chê biên thực phẩm 27,2 5,5 Tổng số 43,4 6,5

Nguỏn: CIEM (2004). Điêu tra doanh nghiệp.

Như vây, khu vực F D I có nhiều điều kiện thuận lợi đửm bửo sự ổn định của việc làm nhưng thực tế sự ổn định của việc làm trong khu vực F D I còn chưa cao, ửnh hưởng xấu đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày lao động Việt Nam. Nguyên nhân từ hai phía người lao động và người sử dụng lao động, và do cử sự khác biệt về văn hóa, phương pháp quửn lý giữa bên nước ngoài và lao động Việt Nam.

3.2.2. Mức lương và chế độ lao động

Các D N trong khu vực roi hiện nay đang có xu hướng sử dụng mức lương tối thiểu như một mức lương hợp pháp mang tính chất bình quân để trử cho người lao động ở những tay nghề khác nhau. Mặc dù phửi làm việc với cường độ cao, thòi gian lao động kéo dài, song thu nhập bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp F D I không cao hơn so với mặt bằng thu nhập

của lao động trong cấc loại hình doanh nghiệp khác. Phần lớn lao động có mức thu nhập thấp từ 800.000 - 1.000.000 đồng/tháng. ở các doanh nghiệp sản xuất giày da, dệt may, 8 0 % người lao động có thu nhập xấp xỉ 1.000.000 đồng. Theo quy định, sau 3 năm, DN phải tăng lương cho NLĐ, tuy nhiên theo kết quả điều tra 3 năm qua thì trên 2 0 % sỗ L Đ không được DN tăng lương hoặc mức tăng mỗi lần rất thấp, nhất là những DN trả lương theo hình thức khoán sản phẩm. Theo điểu tra khảo sát gần đây của Tổng Liên đoàn tại 60 doanh nghiệp trên địa bàn 10 tỉnh có nhiều doanh nghiệp FDI, có trên 7 0 % lao động được nâng lương; khoảng 2 0 % không được nâng lương, tuy nhiên mức tăng lương/lần rất thấp. Có nơi xây dựng thang bảng lương lên đến 37 bậc hoặc 40 bậc, mỗi bậc chỉ cách nhau 10 ngàn đồng. Bên cạnh đó, một sỗ doanh nghiệp còn bắt chẹt và tìm cách ăn chặn lương của người lao động bằng cách cỗ tình đưa ra định mức quá cao để người lao động phải làm thêm giò hoặc không thực hiện được và lấy đó làm cơ sở để trừ lương, miễn thưởng, không ký họp đồng lao động theo quy định của pháp luật, không công khai bảng lương hoặc không thực hiện đóng góp chế độ BHXH, BHYT cho người lao động, thời gian làm việc thì kéo dài làm cho người lao động không có thì giờ nghỉ ngơi.

Ngoài ra, ở các DN đầu tư nước ngoài có tình trạng chênh lệch đáng kể tiền lương của cán bộ quản lý người Việt Nam và công nhân, đặc biệt là tình trạng tiền lương của người lao động nước ngoài cao gấp 5-7 lần tiền lương của người lao động Việt Nam cùng làm một chức danh hoặc cùng làm một nghề. Đó là chưa kể các khoản chi phí m à cấc DN "bao cấp" cho người nước ngoài như: tiền điện, tiền phương tiện đi lại, nghỉ phép năm v.v. điều này gây ra không ít thiệt thòi cho người lao động Việt Nam.

Trong các DN FDI, phấn lớn lao động đều phải làm vượt thời gian so vói quy định của bộ luật lao động. Các trường hợp phải làm thêm ca, thêm giờ, các vi phạm quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi trong DN chủ yếu xảy ra đỗi với công nhân, lao động trực tiếp sản xuất, lao động thủ công đơn giản, lao động nữ.

Qua kết quả điều tra, còn khoảng 6.5% lao động trong doanh nghiệp FDI phải làm việc bình quân trên 10 giờ/ngày, 18% làm từ 8-10 giờ, trong khi chỉ có 52% lao động làm việc 8 giờ/ngày. Nhưng lại có khoảng 6 5 % lao động làm việc 6 ngày/tuần, 2 5 % làm việc 7 ngày/tuần. Riêng tại Hà Nội, điển hình như vụ đình công mói đây của 300 công nhân công ty Yangmin Enterprise, một còng ty chuyên sản xuất phụ tùng xe máy của Đài Loan-Trung Quốc có trụ sở tại Đông Anh mà nguyên nhân là vì người lao động bị bắt buộc phải làm thêm 2giờ/ngày, làm cả thự 7 và chủ nhật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.29: Thòi gian làm việc bình quán/ngày của lao động trong doanh nghiệp FDI

Tổng số 964 L Đ Nông lâm- thủy sản Xây dựng GTVT Dệt may - Giày da Thương mại - Dịch vụ s x công nghiệp Không ý kiến 22,0% 19,2% 14,5% 25,7% 22,0% 20,8% Dưới 8 giờ 1,3% 3,8% 1,6% 2,3% 0,7% 8 giờ 52,1% 59,6% 79,0% 40,7% 58,5% 53,5% Từ 8 - 10 giờ 18,0% 15,4% 4,8% 25,0% 11,0% 17,4% Trên l o giờ 6,5% 1,9% 6,3% 8,5% 7,6%

Nguồn: Viện công nhân và công đoàn. Kết quả khảo sát thực tế về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp FDI, 8/2007

Về việc làm thêm giờ: hầu hết các doanh nghiệp FDI đều thực hiện việc làm tăng giờ, nhất là các doanh nghiệp dệt may, giày da, chế biến thúy hải sản, sản xuất công nghiệp. Nhiều doanh nghiệp vi phạm quy địnhvề thời gian làm thêm giờ: một số doanh nghiệp may, đồ gỗ gia dụng, gia công giầy ở Bình Dương do đơn đặt hàng nhiều nên thường xuyên tổ chực làm thêm 2-3 giờ/ngày có doanh nghiệp làm thêm 500-600 giờ/năm; đồng thòi các doanh nghiệp cũng hay vi phạm về tiền lương trả cho lao động làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp

thực hiện trả lương theo hình thức khoán sản phẩm, buộc người lao động phải làm thêm giờ mới đạt mức khoán.

Do tăng ca, tăng giờ liên miên làm cho công nhân, lao động (đặc biệt là lao động nữ) bị suy giảm về sức khỏe nhanh chóng. Họ có ít điều kiện để học tập, nâng cao trình độ, thậm chí không có cả thời gian để chăm lo hạnh phúc gia đình. Đây không chố là vấn đề thời gian làm việc nghố ngơi m à còn trở thành vấn đề xã hội cẩn phải có những giải pháp thiết thực, hiệu quả để hạn chế thời gian làm thêm giờ, thêm ca ở loại hình D N có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhằm đảm bảo thời gian nghố ngơi, học tập, chăm sóc gia đình và đảm bảo sức khỏe cho công nhân, lao động.

Về mặt thực hiện chế độ BHXH, BHYT cho lao động, tỷ lệ tham gia BHXH, B H Y T của các D N F D I giai đoạn 2000-2004 tăng từ 80,92% lên 88,12%, cao hơn nhiều so với các D N ngoài Nhà Nước(22%), nhưng vãn thấp hơn so với các D N Nhà Nước (98,52%). Thông thường tỷ lệ D N liên doanh thực hiện nghĩa vụ cao hơn so với D N 1 0 0 % vốn nước ngoài (năm 2004: số D N liên doanh đóng BHXH, BHYT là 90,01%, tỷ lệ này ở D N 1 0 0 % vốn nước ngoài là 87,45%).

Bảng 2.30: Tỷ lệ sô DN có đóng BHXH, y tế, kinh phí công đoàn cho người lao động 2000 - 2004

Đơn vị: %

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu lao động tại chỗ ở việt nam (Trang 107 - 114)