0
Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Chuẩn bị: SGK, SBT, giâo ân

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TRỌN BỘ (3 CỘT) (Trang 36 -39 )

1. Chuẩn bị: SGK, SBT, giâo ân

2. Câc bước lín lớp: a. Ổn định lớp: a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra:

• Hêy kể tóm tắt vă níu ý nghĩa truyện Sọ Dừa • Cho biết sự khâc nhau giữa truyền thuyết vă cổ tích

c. Băi mới:

• Giới thiệu băi : - Trong tiếng Việt có một số từ chỉ có một nghĩa, có từ lại cho nhiều nghĩa. Điều năy tạo thím sự phong phú trong câch diễn đạt mă chúng ta cần lưu ý

• Tìm hiểu băi : •

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS Băi ghi

• Giải thích nghĩa của từ “chđn” mă em biết

• Tìm một số từ khâc cũng có nhiều nghĩa như từ “chđn”

1. Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật như

Đau chđn, nhắm mắt đưa chđn

(dùng để đi, đứng, thường được coi lă biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.

2. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tâc dụng đỡ cho câc bộ phận khâc: chđn giường, chđn kiềng, chđn đỉn 3. Bộ phận dưới cùng của một I. Từ nhiều nghĩa: 1. Băi tập : Băi tập 1  4 (SGK trang 55, 56) 2. Ghi nhớ : Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

 Từ “mắt”:

• Hêy tìm điểm chung giữa câc nghĩa của từ “mắt” trong câc ví dụ trín

? Có thể tìm thím câc từ khâc có hiện tượng tương tự

• Hêy tìm một số từ chỉ có một nghĩa?

• Từ có thể có bao nhiíu nghĩa?

• Hiện tượng có nhiều nghĩa trong từ như trín chính lă kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa

 Lý do: xê hội phât triển, nhận thức phât triển, sự vật được khâm phâ nhiều, do đó cũng nảy sinh nhiều khâi niệm mới (hoặc tạo từ mới, hoặc thím nghĩa văo những từ có sẵn)  Câch sau lă hiện tượng phản nghĩa của từ

• Hêy tìm mối liín hệ giữa câc nghĩa của từ “chđn”

- Nghĩa (1) lă nghĩa gốc (đen/chính)

Câc nghĩa khâc lă nghĩa chuyển (bóng/nhânh)

số đồ vật tiếp giâp vă bâm chặt văo mặt nền: chđn tường, chđn núi,

1. Cô Mắt thì ngăy cũng như đím lúc năo cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mă ngủ không được.

2. Những quả na đê bắt đầu mở mắt.

3. Gốc băng to quâ, có những câi mắt to hơn cả gâo dừa.

Chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc hình thoi - “đường”, “mũi”, “chín”…“bút”, “in-tơ-nĩt”, “toân học”, “compa”, “kiềng”… - có nhiều nghĩa

- Nghĩa (1) lă nghĩa gốc (đen/chính).Câc nghĩa khâc lă nghĩa chuyển (bóng/nhânh)

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Băi tập: Băi tập 1  3 (SGK trang 56) 2. Ghi nhớ : (SGK tr 56)

=> GV : Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng xếp ở vị trí số 1, nghĩa phụ bao giờ cũng xếp sau nghĩa gốc.

• Trong một cđu cụ thể, một từ thường được dùng với một nghĩa?

 một nghĩa

• Trong băi thơ “Những câi chđn” từ “chđn” được dùng với những nghĩa năo? (2) (3)  Nghĩa chuyển, chủ yếu lă nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc, nín mới có những liín tưởng thú vị như câi kiềng có tối đa 3 chđn nhưng chẳng bao giờ đi cả, câi võng không có chđn mă đi khắp nước

 một nghĩa

Băi tập:

1. Câc kết hợp đúng - Bản tuyín ngôn - Tương lai xân lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc - Nói năng tuỳ tiện

2. a/ Kinh khỉnh: tỏ ra kiíu ngạo vă lạnh nhạt, ra vẻ không thỉm để ý đến người đang tiếp xúc với mình

- b/ Khẩn trương: nhanh - c/ Băn khoăn: không yín

lòng vì có những điều phải suy nghĩa, lo liệu

3. a/ Thay từ đâ bằng đânh, thay từ tống bằng từ tung

- b/ Thay từ thực thă bằng từ thănh khẩn

c/ Thay tinh tú bằng tinh tuý

III. Luyện tập:

Về nhă lăm BT 5 (SGK tr 23)

III. Củng cố:

- Thế năo lă nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa?

- Từ nhiều nghĩa có mấy loại nghĩa? Kể ra? Cho ví dụ, phđn tích hiện tượng chuyển nghĩa trong từ ấy?

- Từ nhiều nghĩa khâc từ đồng đm ra sao? Cho ví dụ minh hoạ?

IV. Dặn dò:

- Tìm thím ví dụ về từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự

Tuần 5 ~ Băi 5:

Tiết 20

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề vă liín kết trong đoạn văn

• Xđy dựng được đoạn văn giới thiệu vă kể chuyện sinh hoạt hăng ngăy

• Nhận ra câc hình thức, câc kiểu cđu thường dùng trong việc giới thiệu nhđn vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liín hệ giữa câc cđu trong đoạn văn vă vận dụng để xđy dựng đoạn văn giới thiệu nhđn vật vă kể việc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TRỌN BỘ (3 CỘT) (Trang 36 -39 )

×