2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.3. Tác hại của sâu hại đậu t−ơng
Những kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy thành phần sâu hại đậu t−ơng ở n−ớc ta cũng rất phong phú và đa dạng.
Với sự phong phú và đa dạng về thành phần đó, tác hại của sâu hại đậu t−ơng ở n−ớc ta cũng khá nghiêm trọng. Các loài sâu hại chính nh− giòi đục lá, sâu cuốn lá, sâu khoang, rệp muội đã xuất hiện th−ờng xuyên, liên tục và gây hại nặng làm giảm năng suất hạt đậu t−ơng tới 50% (L−ơng Minh Khôi và Phạm Thị V−ợng, 1989) [21].
Theo Nguyễn Anh Diệp và cộng sự (1988) [11] mật độ giòi (sâu non ruồi đục thân) trên đậu t−ơng th−ờng ở mức cao, vụ xuân th−ờng là 78 – 145 con/ 100 cây, vụ đông là 30 – 236 con/ 100 cây.
Cùng với ruồi đục thân, sâu đục quả Etiella zinckenella Treits có mặt ở hầu khắp các vùng trồng đậu t−ơng ở n−ớc ta từ Bắc vào Nam gây tổn thất lớn cho sản xuất đậu t−ơng. Sâu th−ờng có mật độ cao, gây tác hại nặng nhất cho đậu t−ơng thời kỳ đang mang quả, hàng năm đều gây hại vào cuối tháng 3 đầu tháng 5 và từ giữa tháng 10 đến tháng 11.
Sâu cuốn lá Lamprosema indicata Fabr cũng là một đối t−ợng gây hại nghiêm trọng, nếu chúng gây hại nặng vào giai đoạn cây đậu t−ơng có từ 2 – 4 lá kép sẽ làm giảm năng suất đáng kể. Chúng th−ờng gây hại nặng vào vụ xuân và vụ đông. Tỷ lệ cây bị hại th−ờng cao có lúc lên tới 80%, thậm chí là 100%. Mỗi cây có từ 3 – 4 lá bị hại thì năng suất giảm tới 30%, đã có nhiều vụ
sâu cuốn lá gây thành dịch (L−ơng Minh Khôi và Trần Huy Thọ, 1988) [20]. Đặng Thị Đáp (1990) [16] cũng đã khẳng định côn trùng cánh cứng thuộc họ Chrysomelidae cũng có nhiều loài gây hại đối với cây đậu t−ơng nh− loài Pagria signata th−ờng gặm rễ phụ và các nốt sần chứa nitơ, còn ấu trùng của loài Paraluperodes suturlis sống ở bên trong nốt sần và phần nạc của các nốt sần đó làm cho cây đậu t−ơng phát triển kém, ảnh h−ởng rất lớn đến sản l−ợng đậu t−ơng.
Cũng theo Đặng Thị Đáp (1990) [16] thì các loài khác nh−: Monolepta signata, Monolepta hicroglyphi, Zipangia obscura và Lema lacertosa, cả ấu trùng và tr−ởng thành đều là đối t−ợng gây hại đối với cây đậu t−ơng.
Rệp muội họ Aphiđiae cũng là một trong những nhóm sâu hại phổ biến trên các loại cây trồng nói chung và cây đậu t−ơng nói riêng. Trên đậu t−ơng vụ đông năm 1995 ở Vĩnh Ngọc - Đông Anh – Hà Nội thì rệp muội là đối t−ợng gây hại chính. Chỉ số rệp đạt đỉnh cao vào ngày 14/ 12/ 1995 là 11,55% (Nguyễn Văn Liêm, 1996) [26].
2.2.4. Thành phần thiên địch của sâu hại đậu t−ơng
Cùng tồn tại với những loài sâu hại cây trồng nói chung, cây đậu t−ơng nói riêng là những loài thiên địch (kẻ thù tự nhiên) ăn sâu. Những loài thiên địch này là những mắt xích quan trọng trong hệ thống dây chuyền dinh d−ỡng (Đặng Thị Dung, 2005) [14].
ở n−ớc ta, nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng đã đ−ợc nhiều tác giả quan tâm và công bố trong những năm gần đây. Kết quả b−ớc đầu điều tra trên đậu t−ơng năm 1983 ở vùng Chèm – Từ Liêm – Hà Nội, Bộ môn điều tra cơ bản thuộc Viện Bảo vệ thực vật đã thu đ−ợc 20 loài là côn trùng ký sinh và bắt mồi của 7 loài sâu hại đậu t−ơng. Chúng thuộc 11 họ, 3 bộ côn trùng, trong đó bộ cánh cứng Coleoptera có 6 loài chiếm 30%, bộ cánh màng Hymenoptera 13 loài chiếm 65% và bộ 2 cánh Diptera có 1 loài chiếm 5% [3].
Thành phần côn trùng ký sinh trên cây đậu t−ơng khá phong phú gồm có 36 loài. Trong đó có họ Braconidae (11 loài), họ Ichneumonidae (6 loài), họ Scelionidae (5 loài), họ Chalcididae (3 loài), họ Elasmidae (3 loài), họ Ceraphronidae (2 loài), họ Eurytomidae (2 loài), họ Pteromatidae (1 loài), họ Bethylidae (1 loài), họ Cynipidae (1 loài) và họ Trichogrammatidae (1 loài) (Phạm Văn Lầm, 1993) [24].
L−ơng Minh Khôi đã ghi nhận đ−ợc 20 loài côn trùng là kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng, riêng sâu cuốn lá có 6 loài ong ký sinh, trong đó 5 loài là ký sinh bậc 1 và 1 loài là ký sinh bậc 2, chủ yếu thuộc vào 2 họ Braconidae và Ichneumonidae [14].
Theo Đặng Thị Dung (2005) [14] cũng là sâu cuốn lá đậu t−ơng, trong điều kiện thời tiết vụ đậu t−ơng hè – thu 2003, xuất hiện 10 loài côn trùng ký sinh, trong đó bộ cánh màng chiếm −u thế (9/10) loài. Loài Trathala flavor- orbitalis Cameron có mức độ phổ biến cao nhất.
Tại Hoài Đức – Hà Tây, trong vụ đậu t−ơng hè thu đã thu đ−ợc 10 loài côn trùng ký sinh sâu non và nhộng của sâu cuốn lá và sâu khoang hại đậu t−ơng. Trong tập hợp ký sinh sâu non, hai loài th−ờng xuyên xuất hiện là
Trathala flavor-orbitalis Cameron ký sinh sâu cuốn lá Lamprosema indicate
Fabricius (họ Pyralidae) và Microplitis manilae ký sinh sâu khoang
Spodoptera litura Fabricius (họ Noctuidae) chiếm tỷ lệ t−ơng ứng là 94,5% và 60,73% trong tập hợp ký sinh của 2 loài sâu hại (Khuất Đăng Long, Phạm Thị Nhị và Đặng Thị Hoa, 2005) [27].
Cũng nh− sâu cuốn lá và sâu khoang, ruồi đục thân Melanagromyza sojae Zehntner là loài sâu hại cây con nguy hiểm ở nhiều vùng trồng đậu t−ơng của n−ớc ta, chúng cũng bị nhiễm nhiều loài côn trùng ký sinh.
Đặng Thị Dung (1998) [12] đã thu đ−ợc 51 loài ký sinh của một số loài sâu hại chính trên đậu t−ơng nh− sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá và bọ xít xanh. Các loài ký sinh ghi nhận đ−ợc chủ yếu thuộc vào bộ cánh màng
Hymenoptera và bộ 2 cánh Diptera. Các họ phổ biến có số l−ợng loài phong phú là họ Braconidae (20 loài), họ Scelionidae (8 loài), họ Ichneumonidae (7 loài), họ Chalcididae (4 loài), họ Tachinidae (3 loài).
Cũng theo Đặng Thị Dung (2004) [13] cho biết ong ký sinh bọ xít xanh vai đỏ Telelomus subitus Le cho thấy ngay từ khi cây đậu t−ơng mới có 2 – 3 lá kép đã xuất hiện trứng bọ xít xanh vai đỏ với mật độ 0,05 ổ/ m2 lúc này tỷ lệ ký sinh đã đạt 39,08%. Khi mật độ bọ xít xanh vai đỏ tăng lên thì mật độ ong ký sinh cũng tăng lên theo và tỷ lệ trứng bọ xít xanh vai đỏ bị ký sinh cũng tăng lên. Tính trung bình cả vụ tỷ lệ ký sinh đạt từ 68,39 ± 13,25%. Theo Khuất Đăng Long (2004) nghiên cứu về sâu đục quả đậu t−ơng cho thấy có 4 loài ong ký sinh đ−ợc tìm thấy đó là Baeognatha Javana (Blat và Gupta); Agathis sp A; Agathis sp B. và Agathis fabiae Nixon, cả 4 loài đều thuộc họ ong ký sinh Braconidae.
Cùng với sự đa dạng của nhóm côn trùng ký sinh, nhóm côn trùng bắt mồi sâu hại trên cây đậu t−ơng cũng khá phong phú. Thống kê nguồn gen có ích vùng ngoại thành Hà Nội, Vũ Quang Côn và cộng sự đã ghi nhận trên cây đậu t−ơng có 22 loài côn trùng bắt mồi của 2 loài sâu hại chính là rệp và sâu cuốn lá. Bộ có số loài lớn nhất là bộ cánh cứng (16 loài) thuộc 2 họ (bọ rùa và chân chạy), trong đó họ bọ rùa Coccinellidae có 11 loài. Bộ 2 cánh có 3 loài thuộc họ ruồi ăn rệp Syrphidae.
Riêng ở vùng Gia Lâm – Hà Nội, Trần Đình Chiến (1991) [4] đã ghi nhận đ−ợc 13 loài côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng, trong đó có họ bọ rùa (7 loài), họ chân chạy (4 loài) và họ ruồi ăn rệp (2 loài).
Theo Phạm Văn Lầm (1993) [24] trên ruộng đậu t−ơng có 22 loài côn trùng bắt mồi thuộc bộ cánh cứng (14 loài), bộ cánh nửa (7 loài), bộ 2 cánh (1 loài). Các họ phổ biến là họ Coccinellidae (8 loài), họ Carabidae (3 loài), họ Staphylinidae (2 loài), họ Cicindelidae (1 loài), họ Reduviidae (3 loài), họ Pentatomidae (2 loài), họ Lygaeidae (1 loài), họ Nabidae (1 loài) và họ
Syrphidae (1 loài). Thức ăn chủ yếu của nhóm bắt mồi này trên đậu t−ơng là rệp, rầy, sâu xanh, sâu cuốn lá và sâu đo.
Nguyễn Công Thuật (1995) [31] khi nghiên cứu về nhóm côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng đã cho rằng nhóm này vô cùng phong phú, bao gồm nhiều loài bọ xít ăn sâu, bọ chân chạy, bọ rùa ăn rệp, ong vàng, tò vò và ruồi ăn rệp. Trong tổng số 29 loài ghi nhận đ−ợc là côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng thì có 10 loài bọ xít thuộc bộ Hemiptera; 3 loài bọ chân chạy, 9 loài bọ rùa, 1 loài họ hổ trùng, 1 loài bọ cánh cộc thuộc bộ Coleoptera; 2 loài tò vò thuộc bộ Hymenoptera và 1 loài ruồi ăn rệp thuộc bộ Diptera.
Hiện nay, thành phần côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng có chiều h−ớng gia tăng. ở vùng Hà Nội, Hà Quang Hùng và cộng sự (1996) [19] đã ghi nhận đ−ợc 31 loài là côn trùng bắt mồi của sâu hại đậu t−ơng thuộc 4 bộ côn trùng. Trong đó bộ cánh cứng có số loài nhiều nhất (26 loài), họ có số loài phổ biến và phong phú là họ bọ rùa (10 loài) và họ chân chạy (11 loài).
Tại một số tỉnh miền Bắc, Trần Đình Chiến (1997) [5] đã phát hiện đ−ợc 39 loài côn trùng bắt mồi thuộc 7 bộ, trong đó bộ có số loài phong phú nhất là bộ cánh cứng (28 loài), sau đó đến bộ cánh nửa (6 loài), còn lại các bộ khác chỉ có 1 – 2 loài.
Cũng theo Trần Đình Chiến (2002) [6] thành phần côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng vùng Hà Nội và phụ cận gồm có 86 loài thuộc 8 bộ. Trong đó, bộ cánh cứng có số loài phong phú nhất (58 loài), sau đó là bộ cánh nửa (12 loài), bộ cánh da (4 loài), bộ cánh màng (4 loài), bộ 2 cánh (3 loài), bộ chuồn chuồn (2 loài), bộ bọ ngựa (2 loài) và ít nhất là bộ cánh thẳng (1 loài).
Lê Kh−ơng Thuý (1989) [33] đã b−ớc đầu nghiên cứu họ Carabidae (bộ Coleoptera) ở Việt Nam và sơ bộ định loại đ−ợc 75 loài, trong đó 9 loài mới phát hiện lần đầu. Nhiều loài trong họ này là kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng.
Lâm – Hà Nội, Đỗ Thị Ph−ơng Lan (1998) [25] đã thu đ−ợc 49 loài thuộc 7 bộ. Trong đó bộ phong phú nhất vẫn là bộ cánh cứng (35 loài), sau đó là bộ cánh nửa (8 loài), bộ chuồn chuồn (2 loài), bộ bọ ngựa (1 loài), bộ 2 cánh (1 loài), bộ cánh màng (1 loài) và bộ cánh da (1 loài).
Vụ hè thu 1998 tại Quốc Oai – Hà Tây, Tr−ơng Xuân Lam (1998) [23] đã ghi nhận đ−ợc 55 loài côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng thuộc 5 bộ. Bộ có số loài nhiều nhất vẫn là bộ cánh cứng (30 loài), sau đó đến bộ cánh nửa (13 loài), bộ cánh màng (9 loài), bộ cánh da (2 loài) và ít nhất là bộ chuồn chuồn (1 loài). Họ có số loài phong phú nhất là họ chân chạy (18 loài) và họ bọ rùa (10 loài).
Khi nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của rệp muội ở vùng đồng bằng sông Hồng, Nguyễn Viết Tùng (1992) [35] cho rằng có 13 loài bọ rùa th−ờng xuyên có mặt trên đồng ruộng. Chúng là thiên địch chính của rệp muội không chỉ trên cây đậu t−ơng mà trên cả các cây trồng khác nh− rau, ngô, bầu, bí, cao l−ơng...
Quách Thị Ngọ (2000) [28] đã xác định đ−ợc 15 loài côn trùng ăn rệp muội. Trong đó bộ cánh cứng vẫn chiếm nhiều nhất (10 loài), bộ 2 cánh (4 loài) và bộ cánh mạch (1 loài).
Gần đây Phạm Văn Lầm (2004) khi nghiên cứu về bọ rùa 6 vằn
Menochilus sexmaculatus Fabr cho biết ấu trùng bọ rùa có thể tiêu thụ hết 125 ấu trùng tuổi 2, 3 của rầy chổng cánh hoặc hết 129,9 ấu trùng tuổi 2, 3 của rệp muội. Bọ rùa tr−ởng thành trung bình ăn hết 49,9 ấu trùng rầy chổng cánh hoặc 44,6 ấu trùng rệp muội hoặc 19,6 sâu non tuổi 1 sâu tơ. Một tr−ởng thành cái trung bình đẻ đ−ợc 114,2 trứng.
Cùng với nhóm côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng là nhóm nhện lớn bắt mồi. Chúng cũng có vai trò lớn trong việc hạn chế số l−ợng của nhiều loài sâu hại trên đậu t−ơng. Tuy nhiên, những nghiên cứu về nhóm thiên địch này trên đậu t−ơng còn quá ít và mới chỉ đ−ợc công bố trong những năm gần đây.
Trong các năm từ 1990 – 1993, Phạm Văn Lầm và cộng sự (1993) [24] đã điều tra thu thập đ−ợc 52 loài nhện lớn bắt mồi. Trong đó, xác định đ−ợc tên khoa học của 42 loài thuộc 20 giống ở 12 họ nhện lớn bắt mồi. Họ nhện nhảy Salticidae và nhện Araneidae có số l−ợng loài phát hiện đ−ợc nhiều nhất (mỗi họ 9 loài), họ nhện sói Lycosidae 5 loài, các họ khác mỗi họ chỉ phát hiện đ−ợc 1 – 2 loài.
Hà Quang Hùng và cộng sự (1996) [19] đã công bố trên đậu t−ơng có 5 loài nhện lớn bắt mồi thuộc các họ nhện sói Lycosidae, họ nhện linh miêu Oxyopidae, họ nhện chân dài hàm to Tetragnathidae, họ nhện nhảy Salticidae và họ nhện càng cua Thomisidae.
Trần Đình Chiến (2002) [6] đã cho biết trên đậu t−ơng có 18 loài nhện lớn bắt mồi thuộc 8 họ. Trong đó họ có số loài nhiều nhất là họ Salticidae (4 loài), họ Tetragnathidae (3 loài), họ Araneidae (3 loài), họ Oxyopidae (2 loài), họ Lycosidae (2 loài), họ Clubionidae (2 loài), họ Linyphiidae (1 loài) và họ Thomisidae (1 loài).
Cũng vào năm 1998 Tr−ơng Xuân Lam [23] đã ghi nhận đ−ợc 18 loài nhện lớn thuộc 8 họ là họ Salticidae (4 loài), họ Lycosidae (3 loài), họ Oxyopidae (3 loài), họ Tetragnathidae (3 loài), họ Araneidae (2 loài), họ Clubionidae (1 loài), họ Theridiidae (1 loài) và họ họ Linyphiidae (1 loài). Các loài chủ yếu là nhện sói Lycosa pseudoannulata Boes, et Str., nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell và nhện nhảy Bianor hotingchiehi Schenkel. Thức ăn chủ yếu của các loài bắt mồi này là rầy, rệp, sâu non và tr−ởng thành bộ cánh vảy.
Để hiểu rõ hơn vai trò của các loài kẻ thù tự nhiên trong đấu tranh sinh học, một số tác giả đã nghiên cứu khả năng tiêu diệt con mồi của chúng.
Thông qua thí nghiệm nuôi sinh học bọ rùa 6 vằn, Hồ Thu Giang (1996) [18] cho biết: khả năng ăn tăng dần từ pha ấu trùng tuổi 1 đến pha tr−ởng thành (tuổi 1 ăn 7,4 – 9,8 con rệp cải/ ngày, tuổi 2 là 7,3 – 21,3 con/
ngày, tuổi 3 ăn hết 31,2 – 44,2 con/ ngày, tuổi 4 ăn hết 46,9 – 68 con/ ngày và tr−ởng thành ăn hết 80,8 – 81,1 con/ ngày).
Phạm Văn Lầm và cộng sự (1993) [24] cho thấy trong 24 giờ, một cá thể nhện sói vân đinh ba ở pha tr−ởng thành ăn hết 6,9 – 34,1 rầy nâu tuổi 3 – 5 hay một nhện non (tuỳ từng tuổi) ăn đ−ợc 3,2–19,2 rầy nâu tuổi 1–tuổi 3.
Có thể nói lực l−ợng kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng trên đồng ruộng ở n−ớc ta là vô cùng phong phú, nó đã góp phần không nhỏ trong việc hạn chế sự phát sinh gây hại của sâu hại đậu t−ơng. Tuy vậy, ở n−ớc ta để phòng trừ sâu hại đậu t−ơng, biện pháp hoá học cũng đã đ−ợc áp dụng rộng rãi và phổ biến.
2.2.5. Biện pháp phòng trừ sâu hại đậu t−ơng
ở Việt Nam để phòng trừ sâu hại đậu t−ơng, nông dân chủ yếu áp dụng biện pháp hoá học ở mọi nơi trên đồng ruộng. Gần đây, ở Việt Nam tăng cả về số l−ợng lẫn chủng loại thuốc trừ dịch hại, l−ợng thuốc sử dụng cuối những năm 1980 là 10.000 tấn/năm, đầu những năm 1990, tăng gấp đôi vào năm 1991 là 21.400 tấn/năm và gấp 3 vào năm 1995 là 30.000 tấn/năm, thậm chí tăng gấp 4 vào năm 1998 tới 40.973 tấn/năm. Các loại thuốc Bassa 50EC, Mipxin 25WP và wofatox 50EC đều có hiệu quả trừ rầy cao, song chúng đều có ảnh h−ởng gây độc đối với côn trùng bắt mồi nh− bọ rùa và bọ cánh cứng 3 khoang.
L−ơng Minh Khôi và cộng sự (1989) [21] cho biết sử dụng các loại thuốc Basudin, Furadan hoặc 666 với l−ợng dùng 10 kg/ ha bón vào đất tr−ớc lúc gieo hạt đều có hiệu quả trừ ruồi đục thân Melanagromyza sojae tốt. Cũng có thể phun thuốc Wofatox, Bi 58 với nồng độ 0,1% l−ợng dùng 600 – 1000 lít/ ha, mỗi vụ phun 3 – 4 lần có tác dụng cao đối với ruồi đục thân, sâu cuốn lá, sâu đục quả. Đặc biệt dùng Furadan bón vào đất và Oftanol xử lý hạt giống với l−ợng dùng 40 kg/tấn hạt thì tỷ lệ cây bị ruồi giảm 56,8 – 100% và năng suất tăng 20 – 80% so với đối chứng [20], [21].
Đặng Thị Dung (1998) [12] cho thấy: thuốc hoá học có ảnh h−ởng lớn đến mật độ và tỷ lệ sâu cuốn lá đậu t−ơng. Nhìn từ góc độ bảo vệ thực vật, chỉ cần phun một lần vào giai đoạn hoa, quả non là đủ đạt hiệu quả phòng trừ sâu cuốn lá trên đồng ruộng đậu t−ơng.
Nghiêm Lệ Dung và cộng sự (1989) [15] cho rằng sự kiềm chế quần thể sâu hại bởi các loài ký sinh và bắt mồi ăn thịt có thể có hiệu quả hơn tác động tức thì của thuốc trừ sâu. Sự giảm số l−ợng quần thể sâu hại nhanh chóng sẽ làm giảm hoạt động của ký sinh và bắt mồi dẫn đến hậu quả phức tạp trong phòng trừ dịch hại.
Việc sử dụng thuốc hoá học một cách quá mức đã làm cho thành phần ký sinh nhộng trong sinh quần đậu – rau nghèo hơn so với sinh quần ruộng lúa, đồng thời gây nên sự xuất hiện chậm trễ của ký sinh và bắt mồi trong sinh quần ruộng đậu (Bùi Tuấn Việt, 1993) [38].
Nguyễn Viết Tùng và cộng sự (1996) [36] cũng đã khẳng định hầu hết thuốc hoá học diệt trừ sâu hại (kể cả thuốc có tính chọn lọc) đều có ảnh h−ởng xấu đến thiên địch của sâu hại. Độ độc của các thuốc này nhẹ nhất là