4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3. Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi một số loài sâu hại chính trên
hại chính trên đậu t−ơng vụ Đông 2005, vụ Xuân 2006 tại
Ch−ơng Mỹ – Hà Tây.
Cùng tồn tại với các loài sâu hại là lực l−ợng kẻ thù tự nhiên của chúng, trong đó các loài côn trùng và nhện lớn bắt mồi giữ vai trò quan trọng. Chúng kìm hãm sự phát sinh phát triển và gây hại của các loài sâu hại. Để tìm hiểu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại trên cây đậu t−ơng, chúng tôi tiến hành điều tra thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi (kết quả thể hiện qua bảng 3 và bảng 4).
Bảng 3: Thành phần thiên địch trên cây đậu t−ơng vụ đông 2005, vụ xuân 2006 tại Ch−ơng Mỹ - Hà Tây
Mức độ phổ biến TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ - Họ
Vụ đông
Vụ xuân
Bộ bọ ngựa Mantoptera
1 Bọ ngựa Tenodera sp. Mantidae +
Bộ cánh da Dermaptera
2 Bọ đuôi kìm nâu Anechura harmandi Burr Forficulidae ++ 3 Bọ đuôi kìm đen Euborrellia stali Pohrn Carcinophridae ++
Bộ cánh nửa Hemiptera
4 Bọ xít hoa ăn thịt Eocanthecona furcellata
Wolff Pentatomidae
+
Bộ cánh cứng Coleoptera
5 Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng Chlaenius bioculatus Chaudoir Carabidae ++ ++ 6 Bọ chân chạy cánh viền trắng Chlaenius circumdatus Brule Carabidae + +
7 Bọ chân chạy đen lớn ngực xanh
Chlaenius prafectus
Bates
Carabidae - +
8 Bọ chân chạy đuôi cánh hình mũi tên
Chlaenius micans Fabr Carabidae ++ +++
9 Bọ chân chạy đuôi cánh viền trắng
Chlaenius inops
Chaudoir
Carabidae - +
chấm trắng Andrewes 11 Bọ chân chạy xanh Chlaenius pallipes
Gebler
Carabidae ++ ++
12 Bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope Carabidae ++ +++ 13 Bọ chân chạy đen lớn
chân tr−ớc dạng bàn tay
Scarites acutidens
Chaudoir
Carabidae - +
14 Bọ chân chạy nâu nhỏ chân tr−ớc dạng bàn tay
Clivina westwoodi Putzey Carabidae - -
15 Bọ chân chạy nâu đen Harpalus niigatanus
Shauberger
Carabidae ++ +++
16 Bọ chân chạy đen nhỏ 4 chấm trắng
Tachyura laetifice Bates Carabidae - ++
17 Bọ chân chạy đen 5 chấm trắng
Stenodophus quinquepustulatus Wied
Carabidae ++ ++
18 Bọ chân chạy nâu cổ dài Drypta lineola Chaudoir Carabidae + - 19 Bọ chân chạy 3
khoang 4 chấm trắng
Ophionea indica Thunbr Carabidae - -
20 Bọ chân chạy đen cổ dài Adacantha metallica Fairm Carabidae + - 21 Hổ trùng tím 6 vân trắng Cicindela transbuicalia Mots. Cicindellidae - -
22 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr Coccinellidae ++ +++ 23 Bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus
Fabr
24 Bọ rùa vằn chữ nhân Coccinella transversalis
Fabr
Coccinellidae - -
25 Bọ rùa 2 mảng đỏ Lemnia biplagiata Swartz Coccinellidae + - 26 Bọ cánh cộc nâu Paederus fuscipes Curt Staphylinidae ++ ++ 27 Bọ cánh cộc nâu đen Ochthephilum bemhaueri
Cameni
Staphylinidae - +
29 Bọ cánh cộc đen lớn Philonthus sp Staphylinidae - + 30 Bọ cánh cộc đen nhỏ Stenus sp Staphylinidae - + 31 Bọ cánh cứng dạng
kiến
Formicomus sp Anthicidae + ++
Bộ 2 cánh Diptera
32 Ruồi ăn rệp Epistrophe balteata De Geer
Syrphidae -
33 Ruồi xanh ăn rệp Chrysosoma sp Dolichopodidae -
Bộ nhện lớn Aranneae
34 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae +++ 35 Nhện linh miêu Oxyopes lineatipes C.L
Koch
Oxyopidae ++
36 Nhện sói vân đinh ba Pardosa pseudoannulata
Boes et Strand
Lycosidae +++
37 Nhện sói Pardosa T.insignitan
Boes et Strand
Lycosidae +++
38 Nhện nhảy nâu Bianor hotingchiehi
Schekel
39 Nhện nhảy l−ng sọc trắng
Plexippus petersi (Karch) Salticidae +++
40 Nhện l−ới tròn Araneus inustus (L.Koch) Araneidae +++ 41 Nhện chân dài hàm to Tetragnatha janava
(Thorell)
Tetragnathidae +++
42 Nhện bao Clubiona japonicolla
Boes et Strand
Clubionidae +++
Ghi chú: - : rất ít (< 20% số lần bắt gặp) ++: trung bình (41- 60%) +: ít (21- 40%) +++: nhiều (> 60%)
Qua điều tra và thu thập thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu t−ơng vụ đông năm 2005 và vụ xuân năm 2006 tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây, chúng tôi thấy thành phần của chúng rất phong phú và đa dạng gồm 26 loài (thuộc bộ cánh cứng với 5 họ) trong vụ đông năm 2005 và 41 loài thuộc 6 bộ, 17 họ trong vụ xuân năm 2006 (bảng 3 và 4).
Bảng 3 và 4 cho thấy thành phần thiên địch ở vụ đông năm 2005 là kém phong phú hơn vụ xuân năm 2006. ở vụ đông chúng tôi chỉ thu thập đ−ợc 26 loài thuộc 5 họ trong bộ cánh cứng, trong đó họ có số loài lớn nhất là họ Carabidae 16 loài (chiếm 61,54%), sau đó là họ Coccinellidae và Staphylinidae đều có 4 loài (chiếm 15,38%), cuối cùng là họ Cicindellidae và Anthicidae mỗi họ có 1 loài (chiếm 3,85%). Trong khi đó ở vụ xuân năm 2006 chúng tôi đã thu thập đ−ợc 41 loài thuộc 5 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn. Bộ có số loài phong phú nhất là bộ cánh cứng với 26 loài (chiếm 63,41%) so với tổng số loài điều tra, tiếp theo là bộ nhện lớn với 9 loài (chiếm 21,95%), sau đó là bộ cánh da và bộ hai cánh có 2 loài (chiếm 4,88%), cuối cùng là bộ bọ ngựa và bộ cánh nửa mỗi bộ có 1 loài (chiếm 2,44%).
Bảng 4: Tỷ lệ các loài thiên địch trên cây đậu t−ơng vụ đông 2005, vụ xuân 2006 tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây
Vụ đông 2005 Vụ xuân 2006 Họ Loài Họ Loài TT Bộ Số l−ợng Số l−ợng Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ 1 Bọ ngựa 1 5,88 1 2,44 2 Cánh da 2 11,77 2 4,88 3 Cánh nửa 1 5,88 1 2,44 4 Cánh cứng 5 26 5 29,41 26 63,41 5 Hai cánh 2 11,77 2 4,88 6 Nhện lớn 6 35,29 9 21,95 Tổng 5 26 17 100 41 100
Trong tổng số 17 họ (11 họ côn trùng và 6 họ nhện lớn) thu đ−ợc trong vụ xuân năm 2006 thì họ có số loài phong phú nhất vẫn là họ Carabidae với 16 loài (chiếm 39,02%), còn lại các họ khác có số loài ít hơn. Các loài phổ biến là bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope, bọ chân chạy đuôi cánh hình mũi tên Chlaenius micans Fabr, bọ chân chạy nâu đen Harpalus niigatanus Shauberger, bọ rùa đỏ Micraspis discoler Fabr, nhện linh miêu
Oxyopes javanus Thorell, nhện sói vân đinh ba Pardosa pseudoannulata
Boes et Strand, nhện sói Pardosa T.insignitan Boes et Strand, nhện nhảy l−ng sọc trắng Plexippus petersi (Karch), nhện l−ới tròn Araneus inustus
(L.Koch), nhện chân dài hàm to Tetragnatha janava (Thorell) và nhện bao
Clubiona japonicolla Boes et Strand. Họ chân chạy có số loài cao nhất, nhiều loài xuất hiện với mật độ cao, hầu nh− có mặt suốt cả vụ nh− bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope, bọ chân chạy đuôi cánh hình mũi tên Chlaenius micans Fabr chúng là những loài đa thực, có khả năng tiêu thụ con mồi lớn, hoạt động rất mạnh nhất là vào ban đêm.
Trong 2 vụ điều tra cho thấy vụ xuân có số loài phong phú hơn và mức độ phổ biến của các loài bắt mồi cũng nhiều hơn, đặc biệt là lực l−ợng nhện lớn bắt mồi. Theo chúng tôi sở dĩ có sự sai khác giữa 2 vụ là do điều kiện khí hậu thời tiết trong 2 vụ khác nhau dẫn đến số loài sâu hại và số loài thiên địch của chúng cũng có sự khác nhau. Qua điều tra chúng tôi thấy côn trùng và nhện lớn bắt mồi th−ờng xuyên có mặt trên ruộng đậu t−ơng nh−ng số loài và mật độ các loài thấp, thời gian và mức độ xuất hiện của các loài có sự khác nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng và sự có mặt của vật mồi (sâu hại) trên đồng ruộng. Nhiều loài có mặt th−ờng xuyên trên đồng ruộng, song cũng có loài chỉ xuất hiện ở một số giai đoạn nhất định hoặc khi sâu hại phát triển mạnh. Thức ăn chủ yếu của các loài côn trùng và nhện lớn bắt mồi trên đậu t−ơng là các loài rầy, rệp, bọ phấn, bọ trĩ, sâu non và tr−ởng thành bộ cánh vảy. Có thể nói các loài kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng tuy không xuất hiện tập trung với mật độ cao mà xuất hiện có tính dàn trải trong suốt vụ nh−ng với số l−ợng loài phong phú nên chúng có vai trò quan trọng trong việc điều hoà số l−ợng của nhiều loài sâu hại trên đậu t−ơng. Chúng tiêu diệt một số l−ợng lớn sâu non của các loài sâu hại nên có tác dụng kìm hãm sự phát triển và bùng phát số l−ợng của sâu hại. Nh−ng chúng cũng bị tiêu diệt cùng với sâu hại khi điều kiện khí hậu bất lợi và đặc biệt là khi phun thuốc trừ sâu hoá học.
4.4. Một số đặc điểm hình thái và sinh vật học của bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope.