Diễn biến mật độ bọ chânchạy tổng số trên đậu t−ơng vụ xuân

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu thành phần thiên địch( côn trùng và nhên lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu tương vụ 2005,2006 tại chương mĩ hà tây (Trang 83 - 86)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.2.2. Diễn biến mật độ bọ chânchạy tổng số trên đậu t−ơng vụ xuân

2006 tại Chơng Mỹ – Hà Tây.

Trên ruộng đậu t−ơng song song tồn tại với những loài sâu hại chính là lực l−ợng đông đảo kẻ thù tự nhiên của chúng, lực l−ợng này có vai trò rất

lớn trong việc không chế sự gia tăng số l−ợng của những loài sâu hại, điển hình là các loài bọ chân chạy. Tuy nhiên, số l−ợng các loài bọ chân chạy này luôn luôn bị ảnh h−ởng bởi những tác động của điều kiện thời tiết khí hậu, tập quán canh tác và đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật làm cho số l−ợng của chúng luôn bị biến đổi. Để tìm hiểu sự biến động số l−ợng của các loài bọ chạy trên ruộng đậu t−ơng tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây chúng tôi đã tiến hành điều tra theo dõi trên ruộng đậu t−ơng sản xuất theo tập quán canh tác của ng−ời nông dân và ruộng đối chứng. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 17.

Kết quả bảng 17 cho thấy tr−ởng thành bọ chân chạy có mặt trên ruộng đậu t−ơng vụ xuân 2006 tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây từ đầu vụ đến cuối vụ. Mật độ của chúng tăng dần từ khi cây đ−ợc 1 lá kép đến giai đoạn quả non, do lúc này trên ruộng đậu t−ơng mật độ sâu cuốn lá, sâu khoang... cũng tăng. Nh−ng sau đó mật độ bọ chân chạy lại giảm dần từ giai đoạn quả non cho đến khi thu hoạch. Tuy nhiên, sự biến động về mật độ bọ chân chạy ở ruộng phun thuốc và ruộng không phun thuốc là khác nhau. ở ruộng phun thuốc mật độ bọ chân chạy tăng dần từ giai đoạn 1 lá kép (0,1 con/ bẫy) và đạt đỉnh cao ở giai đoạn nụ – hoa (2,2 con/ bẫy).

Đến giai đoạn nụ – hoa ng−ời nông dân tiến hành phun thuốc lần 1 làm cho mật độ bọ chân chạy tổng số giảm mạnh từ 2,2 con/ bẫy xuống còn 1,2 con/ bẫy, và phun thuốc lần 2 làm cho mật độ bọ chân chạy tổng số giảm từ 0,8 con/ bẫy xuống còn 0,4 con/ bẫy. Còn ở ruộng không phun thuốc mật độ bọ chân chạy tổng số tăng dần từ khi cây đ−ợc 1 lá kép (0,2 con/ bẫy) và đạt đỉnh cao khi cây ở giai đoạn hoa rộ – quả non (3,2 con/ bẫy). ở ruộng không phun thuốc mật độ trung bình của bọ chân chạy tổng số cao hơn hẳn ruộng phun thuốc, t−ơng ứng là 0,78 con/ bẫy, 1,47 con/ bẫy.

Bảng 17: Diễn Biến mật độ trởng thành bọ chân chạy tổng số vào bẫy hố trên đậu tơng vụ xuân 2006 tại Chơng Mỹ – Hà Tây ở ruộng phun

thuốc và ruộng không phun thuốc.

Mật độ (con/bẫy) Ngày

điều tra

Giai đoạn

sinh tr−ởng của cây Ruộng phun

thuốc Ruộng không phun thuốc 5/3 1 lá kép 0,10 0,20 12/3 2 lá kép 0,20 0,30 19/3 3 lá kép 0,40 0,45 26/3 4 lá kép 0,50 0,60 ắ 5 lá kép 1,00 1,20 10/4 6 lá kép 1,40 1,60 17/4 Nụ - Hoa 2,20* 2,40

25/4 Hoa rộ - Quả non 1,20 3,20

2/5 Quả non 0,80 2,60

9/5 Quả chắc xanh 0,80* 2,20

16/5 Quả chắc xanh 0,40 1,80

23/5 Quả vàng 0,60 1,20

29/5 Chín - Thu hoạch 0,40 0,80

5/6 Sau thu hoạch 0,20 0,60

Trung bình 0,78 1,47

Ghi chú:

Đồ thị 4.10: Diễn biến mật độ bọ chân chạy tổng số trên đậu t−ơng vụ xuân 2006 tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây.

Qua điều tra theo dõi mật độ bọ chân chạy tổng số ở ruộng phun thuốc và ruộng không phun thuốc chúng tôi thấy rằng việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh h−ởng rất lớn đến số l−ợng các loài bọ chân chạy nói riêng và số l−ợng kẻ thù tự nhiên nói chung trên đồng ruộng. Vì vậy, việc hạn chế sử dụng thuốc hoá học khi sâu hại ch−a phát sinh phát triển mạnh (ch−a gây hại v−ợt quá ng−ỡng gây hại kinh tế) là cần thiết để bảo vệ lực l−ợng kẻ thù tự nhiên trên đồng ruộng.

4.5.3. ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ của bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope trên đậu t−ơng vụ xuân 2006 tại

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu thành phần thiên địch( côn trùng và nhên lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu tương vụ 2005,2006 tại chương mĩ hà tây (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)