Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu thành phần thiên địch( côn trùng và nhên lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu tương vụ 2005,2006 tại chương mĩ hà tây (Trang 37)

3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu

Đề tài đ−ợc thực hiện ở phòng nuôi sâu Bộ môn côn trùng – Khoa Nông học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, khu ruộng thí nghiệm khoa Nông học tr−ờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, cánh đồng đậu t−ơng của xã Quảng Bị, Hoàng Văn Thụ, Hồng Phong huyện Ch−ơng Mỹ tỉnh Hà Tây.

3.2.2. Thời gian nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành từ 1/10/2005 đến 30/06/2006.

3.3. Nội dung và Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

- Thu thập, xác định thành phần sâu hại và thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) trên đậu t−ơng vụ đông 2005, vụ xuân 2006 tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây

- Điều tra diễn biến số l−ợng sâu hại (sâu cuốn lá, sâu khoang) và thiên địch (bọ chân chạy tổng số) của chúng trên đậu t−ơng vụ đông 2005 và vụ xuân 2006 tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây.

- Khảo sát ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến mật độ ấu trùng và tr−ởng thành bọ chân chạy đen trên đậu t−ơng vụ xuân 2006.

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của tr−ởng thành bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope.

3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.2.1. Ngoài đồng ruộng

a. Xác định, thu thập thành phần sâu hại, côn trùng bắt mồi và nhện lớn bắt mồi trên đậu t−ơng.

Để xác định thành phần sâu hại và côn trùng, nhện lớn bắt mồi ăn thịt chúng, tôi tiến hành điều tra trên giống đậu t−ơng DT84 trên cánh đồng sản xuất của 3 xã Quảng Bị, Hoàng Văn Thụ, Hồng Phong và khu ruộng thí

nghiệm trồng đậu t−ơng khoa Nông học tr−ờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây theo ph−ơng pháp điều tra tự do, không cố định điểm, định kỳ 7 ngày 1 lần trong suốt thời vụ trồng đậu t−ơng và sau thu hoạch. Khi điều tra thu thập tất cả các loài sâu hại và côn trùng, nhện lớn bắt mồi bắt gặp.

Ph−ơng pháp điều tra:

- Đối với các loài côn trùng và nhện bay, sống trên cây dùng vợt để bắt tr−ởng thành, dùng tay để bắt sâu non, nhộng bộ cánh vẩy, nhộng bộ cánh cứng…

- Đối với côn trùng và nhện sống d−ới đất dùng bẫy hố để thu bắt. Nguyên liệu làm bẫy hố là vỏ chai Lavie, Aquafina cắt ngắn và lấy chính phần cắt ra để làm miệng phễu. Mỗi điểm đặt 20 bẫy cố định theo hình chữ Z, ở giữa các luống đậu t−ơng, mỗi bẫy đặt cách nhau 8m, đ−ợc chôn ngay d−ới mặt đất sao cho miệng bẫy cao bằng mặt đất và nguỵ trang thật tự nhiên. Thu bẫy định kỳ 7 ngày/1lần trong suốt vụ trồng đậu t−ơng. Ngoài ra, có thể thu đ−ợc mẫu bằng cách bới đất ở các bờ ruộng đất tơi xốp hoặc d−ới các hòn đất to có độ ẩm cao có phủ cỏ khô hoặc thân cây đậu t−ơng phía trên. Nh−ng ph−ơng pháp này dựa nhiều vào kinh nghiệm.

b. Điều tra diễn biến mật độ sâu hại chính và côn trùng bắt mồi bộ cánh cứng – Coleoptera.

Điều tra diễn biến một số loài:

- Sâu cuốn lá đậu t−ơng Hedylepta indicata Fabr. - Sâu khoang Spodoptera litura Fabr.

- Chân chạy tổng số và chân chạy đen Harpalus sinicus Hope.

Việc điều tra diễn biến mật độ sâu hại đ−ợc tiến hành 7 ngày 1 lần. Điều tra cố định theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra trong diện tích 10m2 10 cây đậu t−ơng ngẫu nhiên.

Việc điều tra diễn biến mật độ bọ chân chạy tổng số và chân chạy đen

Harpalus sinicus Hope đ−ợc tiến hành dựa vào l−ợng chân chạy vào bẫy hố trong 7 ngày. Đặt bẫy trên 2 khu ruộng tại xã Quảng Bị, Hoàng Văn Thụ,

Hồng Phong, mỗi ruộng có diện tích 360m2, mỗi ruộng đặt 20 bẫy theo hình chữ Z, bẫy đặt ở giữa các luống đậu, mỗi bẫy cách nhau 8m, đ−ợc chôn sao cho miệng bẫy bằng với mặt đất. Điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần thu mẫu rồi ngâm vào cồn 70o để bảo quản và định loại.

c. Tìm hiểu ảnh h−ởng của số lần phun thuốc trừ sâu đến diễn biến mật độ ấu trùng và tr−ởng thành bọ chân chạyHarpalus sinicus Hope.

Chúng tôi bố trí theo 4 công thức

Công thức I: Đối chứng không phun thuốc

Công thức II: Phun 1 lần vào giai đoạn hoa – quả non, phun thuốc Sumicidin 20ND.

Công thức III: Phun thuốc 2 lần vào giai đoạn hoa – quả non và quả chắc xanh. Lần 1 phun thuốc Sumicidin 20ND, lần 2 phun thuốc Padan 95SP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức IV: Phun thuốc 4 lần (theo nông dân). Lần 1 phun thuốc Sumicidin 20ND, lần 2 phun thuốc Padan 95SP, lần 3 phun thuốc Sumicidin 20ND, lần 4 phun thuốc Padan 95SP.

Thí nghiệm không lặp lại, diện tích mỗi công thức 300m2. Thuốc trừ sâu sử dụng cho thí nghiệm là các loại thuốc trong sản xuất nông dân đang dùng (Sumicidin 20ND và Padan 95SP), nồng độ 0,1%, l−ợng dùng 20lít/ sào.

3.3.2.2. Trong phòng thí nghiệm

a. Bảo quản mẫu vật (Mẫu thu đ−ợc bảo quản theo 2 ph−ơng pháp) - Bảo quản khô: Những cá thể tr−ởng thành bộ cánh cứng, bộ cánh nửa có kích th−ớc đủ lớn sau khi làm chết bằng dung dịch cồn 70o rồi dùng kim cắm vào xốp đem sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 50 -55oC cho đến khi mẫu thật khô rồi đem phân loại d−ới sự h−ớng dẫn của TS. Trần Đình Chiến rồi đem vào bảo quản trong hộp tr−ng bày mẫu.

- Bảo quản −ớt: Các mẫu sâu non bộ cánh vẩy, bộ cánh nửa, nhện lớn bắt mồi và nhiều loài khác nhau thu đ−ợc đem ngâm vào dung dịch cồn 70o, trong quá trình bảo quản cần có sự thay đổi cồn để tránh việc bị hỏng mẫu.

b. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của bọ chân chạy đen Harpalus sinicus Hope

Nghiên cứu thông qua quan sát, đo đếm pha tr−ởng thành của loài

Harpalus sinicus Hope d−ới kính lúp điện có th−ớc chia độ.

c. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của loài Harpalus sinicus Hope.

Nghiên cứu các đặc tính sinh học của loài Harpalus sinicus Hope đ−ợc tiến hành bằng nuôi sinh học chúng trong các hộp nuôi sâu và quan sát chúng ngoài đồng.

Những con tr−ởng thành thu đ−ợc ngoài đồng chọn ra những con đực cái cho ghép đôi giao phối. Sau đó tiến hành theo dõi sự giao phối và đẻ trứng của chúng. Thời gian từ khi tr−ởng thành đẻ trứng đến khi trứng nở là thời gian phát dục của trứng. Thời gian từ khi trứng nở đến khi ấu trùng lột xác lần 1 là thời gian phát dục của tuổi 1. Thời gian từ khi ấu trùng tuổi 1 lột xác đến khi lột xác lần 2 là thời gian phát dục của tuổi 2. Thời gian từ khi ấu trùng tuổi 2 lột xác đến khi lột xác lần 3 là thời gian phát dục của tuổi 3. Thời gian từ khi hoá nhộng đến khi hoá tr−ởng thành là thời gian phát dục cuả nhộng. Sau khi nhộng hoá tr−ởng thành, ghép đôi giao phối đến khi đẻ quả trứng đầu tiên là hoàn thành vòng đời của loài Harpalus sinicus Hope. Để tính thời gian phát dục của từng giai đoạn, chúng tôi chọn ra những cá thể phát dục cùng ngày để theo dõi, xác định thời gian phát dục trung bình.

Để tìm hiểu tính lựa chọn thức ăn của tr−ởng thành Harpalus sinicus

Hope: chúng tôi tiến hành với 4 loại thức ăn là sâu cuốn lá đậu t−ơng

Hedylepta indicata Fabr, sâu cuốn lá lúa Cnaphalocrocosis medinalis

Guenee, sâu khoang Spodoptera litura Fabr, sâu xanh Helicoverpa armigera. Chúng tôi tiến hành thả vào mỗi hộp nuôi sâu (có 1 tr−ởng thành) mỗi loại 10 con sâu tuổi 2-3. Theo dõi qua 1 đêm xác định số l−ợng sâu mỗi loại bị ăn và số l−ợng sâu mỗi loại còn lại.

Hope: chúng tôi tiến hành cho 20 tr−ởng thành (10 đực, 10 cái) vào 20 hộp nuôi sâu có đất ẩm cho nhịn đói và theo dõi hàng ngày xem bao lâu thì chúng chết. Từ đó tính ra thời gian nhịn đói trung bình.

d. Các chỉ tiêu theo dõi và tính toán

* Mật độ sâu hại

Tổng số cá thể điều tra Mật độ (con/cây) =

Tổng số cây điều tra Quy định:

+++ xuất hiện nhiều (>60% số lần bắt gặp) ++ xuất hiện trung bình (41 – 60% số lần bắt gặp) + xuất hiện ít (21 – 40% số lần bắt gặp) - xuất hiện rất ít (< 20% số lần bắt gặp) * Mật độ thiên địch Tổng số cá thể điều tra Mật độ (con/bẫy hố) = Tổng số bẫy hố * Kích th−ớc trung bình của một cá thể N X X=∑ i

Trong đó: X: Giá trị trung bình của cơ thể Xi: Giá trị kích th−ớc của cơ thể thứ i N: Tổng số cá thể theo dõi.

* Khả năng tiêu diệt con mồi ∑ XNn Trong đó: Xn: Số l−ợng con mồi bị ăn

* Độ lệch chuẩn S = 1 N ) X X ( N 1 i i − − ∑ = S: độ lệch chuẩn i X : Giá trị thứ i

X: giá trị trung bình mẫu điều tra N :Tổng số mẫu điều tra

Số liệu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê sinh học bằng phần mềm Excel 2003.

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. tình hình sản xuất đậu t−ơng tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây

Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã tiến hành điều tra tình hình sản xuất đậu t−ơng tại huyện Ch−ơng Mỹ - Hà Tây.

Huyện Ch−ơng Mỹ có tổng diện tích đất tự nhiên là 23.044,4 ha. Trong đó đất nông nghiệp là 14.431 ha, huyện có truyên thống trồng rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày nh− lạc, đậu t−ơng... Trong những năm gần đây nhờ phát triển đậu t−ơng đông trên đất lúa chính vì vậy mà diện tích trồng đậu t−ơng của huyện tăng lên đáng kể. Theo số liệu thống kê năm 2005 toàn huyện có 1351,3 ha trồng đậu t−ơng, năng suất bình quân đạt 16,5 tạ/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại 3 xã trồng đậu t−ơng phát triển nhất của huyện là Quảng Bị, Hoàng Văn Thụ, Hồng Phong. Chúng tôi nhận thấy rằng đậu t−ơng vụ đông chủ yếu đ−ợc trồng trên đất lúa, đậu t−ơng vụ xuân trồng trên đất màu (với diện tích đậu t−ơng chiếm đa số). Các giống đ−ợc trồng phổ biến là DT84, AK02, AK92... trong đó DT84 vẫn chiếm đa số vì giống này có thời gian sinh tr−ởng ngắn và cho năng suất ổn định.

Về kỹ thuật trồng trọt, cây đậu t−ơng dễ trồng và không đòi hỏi kỹ thuật trồng phức tạp. Đối với đậu t−ơng vụ xuân tr−ớc khi trồng nông dân th−ờng bón lót lân, phân chuồng... Còn vụ đông do đặc thù trồng đậu t−ơng trên đất lúa nên khi gieo hạt th−ờng không bón lót, sau đó khi cây đã lên nông dân mới tiến hành bón thúc. Trong suốt vụ có thể xới đậu t−ơng 1 - 2 lần kết hợp với làm cỏ bằng tay hoặc bằng cào. Tại 3 xã chúng tôi tiến hành điều tra là Quảng Bị, Hoàng Văn Thụ, Hồng Phong thấy rằng ở đây rất chủ động về công tác t−ới tiêu n−ớc.

Vào giai đoạn đầu vụ (vụ xuân), khi cây đ−ợc 1 - 2 lá kép thì sâu xám phá hại khá mạnh làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây đậu t−ơng. Khi cây

đ−ợc 5 -6 lá kép cả ở vụ đông và vụ xuân thì sâu cuốn lá, sâu khoang... phát triển mạnh, khi ấy nông dân tiến hành phun thuốc hóa học để phòng trừ. Nhìn chung việc sử dụng thuốc hóa học ở Ch−ơng Mỹ còn mang tính tự phát và rất hạn chế, một số loại thuốc hay sử dụng nh−: Padan 95SP, Netoxin 95WP... Nói chung ở 3 xã Quảng Bị, Hoàng Văn Thụ, Hồng Phong trong vụ đông 2005 và vụ xuân 2006, điều kiện thời tiết và sâu bệnh hại đã làm giảm năng suất đậu t−ơng đáng kể, việc phun thuốc cũng có tác dụng làm giảm mật độ của một số loài sâu hại trên cánh đồng trồng đậu t−ơng.

4.2. thành phần sâu hại đậu t−ơng vụ Đông 2005, vụ Xuân 2006 tại

Ch−ơng Mỹ – Hà Tây

Đậu t−ơng là cây trồng truyền thống và lâu đời ở n−ớc ta, là cây trồng có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá cao. Do vậy mà chúng bị nhiều loài sâu hại tấn công và gây hại từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch, sâu hại ở tất cả các bộ phận của cây từ thân, rễ, lá đến hoa, quả và hạt. Tuy nhiên số l−ợng các loài sâu hại đậu t−ơng thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết, kỹ thuật canh tác của từng vùng và nhất là tuỳ thuộc vào thời vụ trồng.

Để tìm hiểu thành phần sâu hại trên cây đậu t−ơng trong những năm gần đây của huyện Ch−ơng Mỹ- Hà Tây chúng tôi đã tiến hành điều tra tại 3 xã là Quảng Bị, Hoàng Văn và Thụ Hồng Phong trên đậu t−ơng vụ đông năm 2005 và vụ xuân năm 2006. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng1 và bảng 2.

Qua bảng 1 và 2 chúng tôi thấy rằng thành phần sâu hại đậu t−ơng tại Ch−ơng Mỹ – Hà Tây vụ xuân năm 2006 khá phong phú và đa dạng với 44 loài thuộc 7 bộ và 20 họ côn trùng khác nhau. Trong đó, bộ có số loài lớn nhất là bộ cánh vảy có 11 loài (chiếm 25%), sau đó là bộ cánh cứng có 10 loài (chiếm 22,73%), tiếp đó là bộ cánh nửa có 9 loài (chiếm 20,45%), bộ cánh thẳng có 7 loài (chiếm 15,91%), thứ 5 là bộ cánh đều và bộ hai cánh có 3 loài (chiếm 6,82%) và cuối cùng là bộ cánh tơ có 1 loài (chiếm 2,27%).

Bảng 1:Thành phần sâu hại đậu tơng vụ đông 2005, vụ xuân 2006 tại Chơng Mỹ - Hà Tây

Mức độ phổ biến TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ

Vụ đông

Vụ xuân

Bộ cánh thẳng Othotera

1 Cào cào xanh nhỏ Atratomorpha chienensis

Bolivar

Acrididae + +++

2 Châu chấu chân vằn đen Ch−a giám định loài Acrididae - ++ 3 Châu chấu xanh Oxya chinensis Thunbr Acrididae + +++ 4 Châu chấu voi Chondracris rosea (De Geer) Acrididae + +

5 Dế mèn nhỏ Gryllus sp. Gryllidae - -

6 Dế dũi Gryllotalpa africana P de B Gryllotalpodae - - 7 Châu chấu nâu Trilophidia annulata Thunbr Acrididae + ++

Bộ cánh đều Homoptera

8 Rầy xanh đuôi đen Nephotettix apicalis Most Cicadellidae - + 9 Rệp đậu Aphis glycines Matssumara Aphididae + ++ 10 Rầy xanh Empoasca flavescens (Fabr) Cicadellidae + ++

Bộ cánh nửa Hemiptera

11 Bọ xít xanh Nezara viridulla (Linnaeus) Pentatomidae ++ ++ 12 Bọ xít xanh vai bạc Piezodorus hybneri (Gmelin) Pentatomidae ++ ++ 13 Bọ xít nâu 2 chấm trắng nhỏ Eysarcoris ventralis West wood Pentatomidae +

14 Bọ xít đen Scotinophora lurida Burm Pentatomidae + +++ 15 Bọ xít tròn đen Coptosoma biguttuta Mots Plataspidae + ++ 16 Bọ xít tròn nâu Megacopta sp Plataspidae ++ 17 Bọ xít đỏ Pyrrhocoris sp Pyrrhocoridae + 18 Bọ xít gai Cletus punctiger Dallas Coreidae + ++ 19 Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunbr Coreidae + ++

Bộ cánh cứng Coleoptera

20 Bọ nhảy sọc cong Phyllotreta striolata Fabr Chrysomelidae + + 21 Bọ nhảy sọc thẳng Medythia suturalis Mots Chrysomelidae + 22 Bọ bầu vàng ăn lá Aulacophora femoradis Weis Chrysomelidae + + 23 Bọ ăn lá 4 chấm trắng Monolepta signata Oliver Chrysomelidae + ++ 24 Ban miêu khoang vàng Mylabris sp. Meloidae + + 25 Ban miêu đen đầu đỏ Epicauta gorhami Marseul Meloidae + + 26 Bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata

Fabr

Coccinellidae + +

27 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus Fabr Curculionidae + 28 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reuter Curculionidae + 29 Câu cấu nâu Myosides sp. Curculionidae + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ cánh tơ Thysanoptera

Bộ cánh vảy Lepidoptera

31 Sâu cuốn lá đầu nâu Hedylepta indicata Fabr Pyralidae +++* +++* 32 Sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Walsingham Tortricidae - + 33 Sâu xám Agrotis ipsilon Hufnagel Noctuidae +++* 34 Sâu đục quả Maruca testulalis Geyer Pyralidae +++* +++* 35 Sâu đục quả Etiella zinckenella Treits Pyralidae - + 36 Sâu khoang Spodoptera litura (Fabr) Noctuidae +++* +++* 37 Sâu đo xanh Dyachrysia intermixta Warren Noctuidae + +++* 38 Sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) Noctuidae + +++* 39 Sâu róm nâu Spilosoma sp. Arctiidae - + 40 Sâu róm nâu đen Amsacta lactinae Cramer Arctiidae + 41 Bọ nẹt xanh Parsana sp. Limacodidae +

Bộ 2 cánh Diptera

42 Ruồi đục thân Melanagromyza sojae

Zehntner

Agromyzidae + +++*

43 Ruồi đục lá Japanagromyza tristella

(Thoms)

Agromyzidae +

44 Ruồi đục lá ngoằn nghèo Chromatomyia horticola

(Goureau)

Agromyzidae - +

Ghi chú: -: rất ít (< 20% số lần bắt gặp) ++ trung bình (41- 60%) +: ít (21- 40%) +++: nhiều (> 60%) *: Sâu hại chính

Bảng 2: Tỷ lệ các loài sâu hại trong các bộ côn trùng trên cây đậu tơng vụ đông 2005, vụ xuân 2006 tại Chơng Mỹ - Hà Tây

Vụ đông 2005 Vụ xuân 2006 Họ Loài Họ Loài TT Bộ Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ Số l−ợng Tỷ lệ 1 Cánh thẳng 3 17,65 7 21,21 3 15,00 7 15,91 2 Cánh đều 2 11,76 3 9,09 2 10,00 3 6,82 3 Cánh nửa 3 17,65 6 18,18 4 20,00 9 20,45 4 Cánh cứng 3 17,65 6 18,18 4 20,00 10 22,73 5 Cánh tơ 1 5,88 1 3,04 1 5,00 1 2,27

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu thành phần thiên địch( côn trùng và nhên lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu tương vụ 2005,2006 tại chương mĩ hà tây (Trang 37)