2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU
2.5.2 co giĩn cung ủối với giỏ cả hàng húa ( EP
- ðộ co giĩn của cung ủối với một yếu tố X nào ủú cho biết khi thay ủổi 1% của mức yếu tố X thỡ cú bao nhiờu phần trăm thay ủổi của lượng cung hàng hoỏ ủú trờn thị trường.
- Trờn phần lớn cỏc thị trường, một yếu tố then chốt quyết ủịnh hệ số co giĩn giỏ của cung là khoảng thời gian nghiờn cứu. Trong dài hạn, cung thường co giĩn nhiều hơn so với trong ngắn hạn. Trong khoảng thời gian ngắn, cỏc doanh nghiệp khụng thể dễ dàng thay ủổi quy mụ sản xuất. Do vậy, trong ngắn hạn cung khụng nhạy cảm lắm với giỏ. Ngược lại trong dài hạn, cỏc doanh nghiệp cú thể mở thờm nhà mỏy mới hoặc ủúng cửa một số nhà mỏy cũ. Ngồi ra, cỏc doanh nghiệp mới cú thể gia nhập thị trường và một số doanh nghiệp cũ ủúng cửa. Do ủú, trong dài hạn, lượng cung phản ứng ủỏng kể với sự thay ủổi giỏ [2].
2.5.2 ðộ co giĩn cung ủối với giỏ cả hàng húa (EPS ) S )
- Luật cung núi rằng giỏ cao hơn làm tăng lượng cung. Hệ số co giĩn của cung cho biết mức ủộ phản ứng của lượng cung trước những thay ủổi của giỏ. Hay núi cỏch khỏc, mức ủộ của EP
S cho biết mức nhạy cảm của lượng hàng hoỏ hoỏ cung ứng ở thị trường nhạy cảm nhiều hay ớt khi cú giỏ hàng hoỏ thị trường thay ủổi [16].
- Cung về một hàng húa ủược coi là co giĩn nếu lượng cung thay ủổi ủỏng kể khi cú sự thay ủổi của giỏ cả. Cung ủược coi là khụng co giĩn nếu lượng cung chỉ thay ủổi chỳt ớt khi giỏ thay ủổi [16].
- Hệ số co giĩn của cung phụ thuộc vào khả năng linh hoạt của người bỏn trong việc thay ủổi lượng hàng húa mà họ sản xuất.
- Cỏch tớnh: Trị số của EP
S > 0 (luụn dương) vỡ quan hệ giữa giỏ và cung hàng hoỏ là ủồng biến (thuận chiều).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………17 P % Qs % EP S ∆ ∆ = Trong ủú: - P S
E là co giĩn của cung theo giỏ của hàng húa. - % ∆Qs: là mức % thay ủổi của lượng cung. - %∆P: là mức % thay ủổi của yếu tố giỏ.
Tương tự như trờn, ta cú thể chia ra hai cỏch tớnh phự hợp với sự thay ủổi giỏ cả (P) ảnh hưởng ủến lượng cung (QS) theo một khoảng cung hay một ủiểm cung hàng hoỏ [2].
2.5.2.1 ðộ co giĩn cung ủối với giỏ hàng hoỏ theo một khoảng cung
Co giĩn khoảng là co giĩn trờn một khoảng hữu hạn nào ủú của ủường cung. Cụng thức tớnh: %∆QS ∆QS P Qn - Qn-1 (Pn + Pn-1)/2 EP S = = x = x %∆P ∆P QS Pn - Pn-1 (Qn + Qn-1)/2 Trong ủú: -EP
S là ủộ co giĩn của cung hàng hoỏ theo giỏ cả hàng hoỏ cú liờn quan. - ∆QS = Qn - Qn-1: Mức thay ủổi của lượng cung hàng hoỏ.
- ∆P = Pn - Pn-1: Mức thay ủổi của giỏ cả hàng hoỏ.
- (Qn + Qn-1)/2: Là lượng cung trung bỡnh 2 thời ủiểm của hàng hoỏ. - (Pn + Pn-1)/2: Là mức giỏ trung bỡnh 2 thời ủiểm của hàng hoỏ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………18
2.5.2.2 Tớnh ủộ co giĩn cung ủối với giỏ cả tại ủiểm cung
Khi biết hàm số cung hàng hoỏ (QS) theo biến số là giỏ cả hàng hoỏ (P), khi cỏc yếu tố khỏc khụng ủổi, người ta sử dụng phộp tớnh vi phõn bằng cỏch lấy ủạo hàm của hàm số cung hàng hoỏ QS theo biến số P ủú.
dQS P P EP
S = x = (Q'S)P x dP QS QS
Vớ dụ: Hệ số co giĩn của cung bằng 2 cho chỳng ta biết lượng cung thay ủổi với tỷ lệ lớn gấp 2 lần so với tỷ lệ thay ủổi của giỏ cả.
Trong phõn tớch người ta thường so sỏnh giữa EP
D và EP
S về trị tuyệt ủối của hai giỏ trị này, từ ủõy cho biết mức ủộ phản ứng nhiều hay ớt về lượng hàng hoỏ mua của người tiờu dựng và lượng hàng hoỏ bỏn ra của người sản xuất ủối với sự thay ủổi giỏ cả hàng hoỏ ủú.
Nghiờn cứu EP
D và EP
S cú ý nghĩa vận dụng trong phõn tớch thặng dư của người tiờu dựng và người sản xuất tại mức giỏ cõn bằng trờn thị trường. Từ ủõy làm cơ sở cho Nhà nước cú chớnh sỏch thuế hoặc chớnh sỏch trợ cấp, bảo hiểm ủối với người sản xuất hoặc người tiờu dựng nhằm phõn phối lại thặng dư giữa người sản xuất và người tiờu dựng [16].
Vỡ hệ số co giĩn của cung phản ỏnh mức ủộ nhạy cảm của lượng cung ủối với giỏ cả, nờn nú ủược biểu thị bằng hỡnh dạng của ủường cung. Sau ủõy là 5 trường hợp hệ số co giĩn giỏ của cung.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………19 ðồ thị 2.4: Hệ số co giĩn của cung
Q
P S
(b) Cung khơng co gin: Hệ số co dn nhỏ hơn 1
P
S
P
(d) Cung co gin nhiều: hệ số co gin lớn hơn 1
Q
(e) Cung co gin hồn tồn: Hệ
số co gin bằng vơ cùng Q S P Q Q P S
(c) Cung co gin đơn vị: Hệ số co gin bằng 1 P
S
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………20 - Trường hợp (a) hệ số co giĩn bằng 0, cung hồn tồn khụng co giĩn, và ủường cung là một ủường thẳng ủứng. Trong trường hợp này, lượng cung khụng thay ủổi bất kể giỏ cả bằng bao nhiờu. Khi hệ số co giĩn tăng lờn, ủường cung trở nờn phẳng hơn và ủiều này cho thấy lượng cung phản ứng mạnh hơn trước ủối với sự thay ủổi của giỏ.
- Trường hợp ủặc biệt ngược lại (hỡnh 2.4 e) là cung hồn tồn co giĩn. ðiều này xảy ra khi hệ số co giĩn giỏ của cung tiến ủến vụ hạn và ủường cung nằm ngang, nghĩa là sự thay ủổi rất nhỏ của giỏ cũng dẫn ủến sự thay ủổi rất lớn của lượng cung.
Trờn một số thị trường, hệ số co giĩn giỏ của cung khụng cố ủịnh, mà thay ủổi dọc theo ủường cung.
Hỡnh 2.5 chỉ ra trường hợp ủặc trưng cho một ngành mà cỏc doanh nghiệp sản xuất của nú bị giới hạn về năng lực sản xuất. Tại cỏc mức cung thấp, hệ số co giĩn của cung cao do cỏc doanh nghiệp cú phản ứng nhanh chúng trước sự thay ủổi của giỏ. Trong khoảng sản lượng này, cỏc doanh nghiệp vẫn cũn năng lực sản xuất nhàn rỗi, chẳng hạn nhà xưởng, mỏy múc, thiết bị bỏ khụng cả ngày hoặc một phần trong ngày. Sự gia tăng nhỏ của giỏ cả cũng làm cho doanh nghiệp thu ủược nhiều lợi nhuận hơn và họ dần tận dụng phần năng lực nhàn rỗi này. khi sản lượng tăng dần, doanh nghiệp dần dần tận dụng hết năng lực sản xuất. Khi năng lực sản xuất ủĩ sử dụng hết, việc tăng sản xuất thờm nữa ủũi hỏi phải xõy dựng thờm nhà xưởng [1].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………21 ðồ thị 2.5 : Hệ số co giĩn của cung thay ủổi như thế nào
Do cỏc doanh nghiệp thường cú năng lực sản xuất tối ủa, nờn hệ số co giĩn giỏ của cung rất lớn ở những mức cung thấp và rất nhỏ ở những mức cung cao.
Như hỡnh vẽ trờn: Giỏ tăng từ 3 ủụ la lờn 4 ủụ la, làm cho lượng cung tăng lờn từ 100 lờn 200. Do cung tăng 100%, nhiều hơn so với tỷ lệ tăng của giỏ là 33%, ủường cung co giĩn ở khoảng sản lượng này.
Ngược lại khi giỏ tăng từ 12 ủụ la lờn 15 ủụ la, lượng cung chỉ tăng từ 500 lờn 525. Khi ủú giỏ tăng 25% thỡ lượng cung chỉ tăng 5%, ủường cung khụng co giĩn trong khoảng sản lượng này, hệ số co giĩn của cung nhỏ hơn 1 [1].