2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU
2.6.1 Sự hỡnh thành, quỏ trỡnh phỏt triển và sản luợng cà phờ Việt Nam
Vào năm 1857, cỏc giỏo sỹ người Phỏp ủĩ ủưa giống cà phờ vào Việt Nam ủể trồng thử nghiệm tại một số tỉnh như: Quảng Bỡnh, Quảng Trị. Sau 30 năm, cõy cà phờ mới chớnh thức ủược du nhập vào Việt Nam và ủược trồng tại một số ủồn ủiền của người Phỏp. Trong thời gian ủầu triển khai, cà
Q 100 200 500 525 S Hệ số co gin lớn hơn 1 Hệ số co gin nhỏ hơn 1 4 3 12 15 P
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………22 phờ ủược trồng tập trung ở vựng trung du Bắc bộ như: Tuyờn Quang, Vĩnh Phỳc, Hà Tõy, Nam Hà. Sau ủú cà phờ ủược phỏt triển dần về phớa nam ủến cỏc tỉnh Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh… Mĩi tới ủầu thế kỷ 20, vào khoảng những năm 1922, sau khi khỏm phỏ vựng ủất Bazan màu mỡ tại cỏc tỉnh thuộc vựng cao nguyờn Trung phần, nay gọi là vựng Tõy nguyờn, người Phỏp ủĩ tiến hành trồng cà phờ trờn vựng ủất này và ủược coi là vựng ủất tiềm năng ủể phỏt triển cỏc giống cà phờ như Robusta và Arabica [9].
Tớnh ủến năm 1945, Việt Nam ủĩ cú vào khoảng 10.700 ha cà phờ. Miền Bắc 4.100 ha, Miền Trung 5.900 ha và Miền Nam 700 ha. Do chưa cú kinh nghiệm về thổ nhưỡng, khớ hậu thuỷ văn, phương phỏp trồng và chăm súc cà phờ nờn năng suất cà phờ rất thấp. Cà phờ Robusta vào khoảng 6 tạ nhõn/ ha, cà phờ Arabica vào khoảng 4,5 tạ nhõn/ ha. Phỏt triển sản xuất cà phờ Việt Nam cú thể chia ra làm cỏc giai ủoạn sau:
♦ Giai ủoạn 1945 ủến 1975
Cỏc tỉnh phớa Bắc: Cỏc ủồn ủiền của Phỏp ở Ninh Bỡnh, Hồ Bỡnh, Tuyờn Quang, Nam Hà ,Thanh Hoỏ, Nghệ An. Sau cỏch mạng thỏng 8 ủược chuyển thành cỏc ủồn ủiền Quốc doanh. ðến năm 1954, do tiếp quản từ chế ủộ cũ, tổng diện tớch cà phờ ở Miền Bắc cú vào khoảng 3.000 ha. Sau năm 1954, ủược sự trợ giỳp của Liờn Xụ, chỳng ta ủĩ triển khai ủược 24 Nụng trường cà phờ ở cỏc tỉnh từ Nghệ An, Hà Tĩnh ra tới Việt Bắc, Tõy Bắc nõng tổng diện tớch vào khoảng 14.000 ha vào năm 1963. Sản lượng ủạt mức cao nhất là 4.850 tấn vào năm 1968. Tuy nhiờn, do quy hoạch khụng phự hợp, ủặc biệt là với cà phờ Robusta nờn diện tớch cà phờ ủĩ giảm xuống khỏ nhiều. Năm 1972, chỉ cũn lại 4 Nụng trường ðụng Hiếu, Tõy Hiếu, Nụng trường 1/5 và Nụng trường 19/5. Tổng sản lượng cà phờ thời kỳ này chỉ cũn vào khoảng 1.000 tấn/ năm, thậm chớ cú những năm chỉ cũn khoảng trờn dưới 500 tấn [9].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………23
- Cỏc tỉnh phớa Nam
Tỡnh hỡnh sản xuất và phỏt triển cõy cà phờ ở cỏc tỉnh phớa Nam cú những chuyển biến và thăng trầm ủỏng kể. Từ năm 1946 – 1957, diện tớch trong giai ủoạn này tăng chậm, từ 3.019 ha lờn 3.373 ha. Năm 1964, diện tớch cà phờ ủạt ủến 11.120 ha, song ủến năm 1973 diện tớch chỉ cũn 8.872 ha. Năm 1975, tổng diện tớch cà phờ ở cỏc tỉnh phớa Nam cũn hơn 9.000 ha và chủ yếu tập trung ở tỉnh ðăklăk. Sản lượng cà phờ hàng năm ủạt vào khoảng 3.000 tấn, năm cao nhất ủạt 5.120 tấn [9,18].
♦ Giai ủoạn 1975 ủến nay
Sau khi ủất nước ta hồn tồn giải phúng, thực hiện chủ trương chớnh sỏch của ðảng và Nhà nước về việc phỏt triển cõy cà phờ, Bộ Nụng Nghiệp ủĩ triển khai ngay kế hoạch ủầu tư, quy hoạch, phõn vựng cho việc phỏt triển cõy cà phờ trờn vựng Tõy nguyờn. Bộủĩ quyết ủịnh thành lập cỏc Nụng trường cà phờ ở Tõy nguyờn và cỏc vựng cú khả năng sản xuất cà phờ như Duyờn hải Trung Trung Bộ, ðụng Nam Bộ. Năm 1980, Việt Nam ủĩ ký nhiều hiệp ủịnh hợp tỏc phỏt triển cà phờ với cỏc nước: Tiệp Khắc, Ba Lan, Liờn Xụ, Hungary, Cộng Hồ Dõn Chủðức… nhằm tranh thủ sự trợ giỳp của cỏc nước vềủầu tư, trang thiết bị vật tưủể mở rộng diện tớch và phỏt triển cà phờ nhằm cung cấp sản phẩm cho họổn ủịnh và lõu dài.
Năm 1986 ủến nay, với chủ trương phỏt triển mạnh mẽ trong khu vực nhõn dõn. Diện tớch cà phờ ủược mở rộng rất nhanh, ủặc biệt là ðăklăk và cỏc tỉnh Tõy Nguyờn.
Những năm sau này, kể từ khi Nhà nước ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, sản lượng cà phờ xuất khẩu bắt ủầu tăng nhanh và trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sau lỳa gạo. Sau hơn 12 năm tham gia xuất nhập khẩu, sản lượng và kim ngạch cà phờ ủĩ tăng gấp 10 lần.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………24 Năm 2000, Việt Nam ủĩ mở rộng diện tớch trồng cà phờ lờn 430.000 ha, năng suất bỡnh qũn trờn 15tạ/ha. Trong ủú, khu vực Tõy Nguyờn cú 230.000 ha, sản lượng 380.000 tấn/ năm. Xuất khẩu 680.000 tấn cà phờ, ủạt kim ngạch xuất khẩu trờn 500 triệu USD, ủứng thứ 2 trờn thế giới về xuất khẩu cà phờ sau Brazil [6].