2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU
2.6.2 Sự hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển cà phờ ðăklăk
Nhũng năm ủầu của thập kỷ 20, sau khi phỏt hiện vựng ủất ủỏ Bazan màu mỡ với nhiệt ủộ và khớ hậu ụn hồ, rất thớch hợp cho việc trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày, người Phỏp ủĩ ủưa cõy cà phờ vào vựng cao nguyờn Buụn Ma Thuột ủể thử nghiệm. Sau khi thành cụng, họ ủĩ tiến hành trồng với quy mụ trang trại và ủồn ủiền, nú ủĩ tồn tại và phỏt triển gần 80 năm. Suốt chặng ủường dài như vậy, cõy cà phờ ủĩ trải qua bao thăng trầm và ủổi thay trong mỗi thời kỳ lịch sửủất nước Việt Nam [9,17].
- Thời kỳ 1922-1956
Cõy cà phờ ủược trồng và phỏt triển tại Buụn Ma Thuột. Trong thời kỳ này, người Phỏp xem Việt Nam là một nước thuộc ủịa của mỡnh, chớnh vỡ thế họ khai khẩn ủất ủai, xõy dựng và hỡnh thành cỏc trang trại, ủồn ủiền theo kiểu ủộc quyền quản lý. Người dõn bản ủịa khụng ủược phộp trồng cõy cà phờ ở bất cứ nơi nào mà chỉ là những người làm thuờ cho họủể kiếm kế sinh nhai. Mặc dự trải qua trờn 35 năm, diện tớch cõy cà phờ cũng chỉ vào khoảng 2000 ha với sản lượng vào khoảng 2.000 tấn/ năm.
- Thời kỳ 1957-1975
Trong giai ủoạn này, cõy cà phờ cú chiều hướng gia tăng do chớnh sỏch cởi mở của chế ủộ cũ. Nhận thấy việc sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cõy lương thực, nờn một số người dõn tham gia vào việc trồng và phỏt triển cõy cà phờ theo dạng tư bản, tư nhõn. Họ tự khai khẩn ủất ủai, trồng và chăm súc ủể hỡnh thành cỏc vườn cà phờ gia ủỡnh với quy mụ từ
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ25 2 ủến 10 ha. Một số người cú ủiều kiện kinh tế khỏ, họ hỡnh thành cỏc trang trại và ủồn ủiền ủể sản xuất và phỏt triển cõy cà phờ. Sốủụng người dõn bản ủịa khụng cú ủiều kiện kinh tế thỡ tập trung làm thuờ cho cỏc trang trại, ủồn ủiền do người ngoại quốc và người Việt Nam quản lý. Trong giai ủoạn này, diện tớch cà phờ cũng chỉ vào khoảng 7.200 ha chủ yếu là cà phờ Robusta và một số ớt cà phờ Chary (cà phờ mớt). Sản lượng trung bỡnh trong giai ủoạn này vào khoảng trờn 6.000 tấn [9,17,18].
- Thời kỳ 1976- 1985
Sau khi ủất nước ta thống nhất, với mụ hỡnh quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung, bao cấp. Theo ủịnh hướng XHCN, tồn bộ diện tớch trồng cà phờ dạng tư bản, tư nhõn ủều ủược quốc hữu hoỏ và tiến hành quy hoạch ủất ủai, mở rộng quy mụ sản xuất cõy cà phờ. Trong giai ủoạn này, thực hiện chủ trương chớnh sỏch của đảng và Nhà nước, hàng loạt cỏc nụng trường cà phờ ra ủời trờn phạm vi tồn tỉnh, dưới sự chỉủạo của Liờn hiệp xớ nghiệp cà phờ Việt đức, Liờn hiệp xớ nghiệp cà phờ đăklăk. Tất cả cỏc nụng trường sản xuất ủều thực hiện cỏc kế hoạch trồng mới từ trờn giao xuống, tăng diện tớch vườn cõy hàng năm. Do vậy, tốc ủộ phỏt triển cõy cà phờ tăng nhanh, chỉ tớnh trong 2 năm 1978-1979, diện tớch cà phờ trồng mới ủĩ lờn tới 6000 ha. Nhưng do trồng cõy khụng ủỳng kỹ thuật, chăm súc thiếu cỏc yếu tố căn bản, chất lượng vườn cõy kộm nờn tỷ lệ vườn cõy ủĩ chết nhiều. Nguyờn nhõn chớnh là do chạy theo kế hoạch ủểủạt chỉ tiờu về số lượng nhưng lại khụng quan tõm ủến chất lượng vườn cõy. Mặt khỏc, ủại ủa số cỏc nụng trường sử dụng những cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật khụng ủủ năng lực, trỡnh ủộ và chuyờn mụn, làm theo kiểu tự phỏt, thiếu trỏch nhiệm gõy ra biết bao lĩng phớ và thiệt hại cho nền kinh tế thời bấy giờ [9,17,18].
Từ những thất bại nờu trờn, ngành cà phờ Việt Nam ủĩ ủỳc kết kinh nghiệm ủể tiếp tục gầy dựng lại vườn cõy theo phương thức quản lý mới. Sau
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ26 năm 1980, diện tớch cà phờ ủược phục hồi và phỏt triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Vào thời kỳ này hầu hết cỏc Nụng trường Quốc doanh cũng như cỏc Hợp tỏc xĩ ủều vận dụng chỉ thị 100/CT-TW về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm ủến cỏc nhúm và hộ nụng dõn. Hỡnh thức khoỏn cũng ủa dạng húa, tuy nhiờn tồn bộ sản phẩm (kể cả sản phẩm trong mức khoỏn cũng như vượt khoỏn) ủều do Nhà nước quản lý.
Những kết quả thực tiễn mang lại từ cụng tỏc khoỏn ủĩ ủược ủem ra ỏp dụng cho tồn ngành cà phờ. Trong giai ủoạn này, vườn cõy cà phờ ủĩ ủược cải thiện ủỏng kể và ủược quan tõm hơn từ cụng tỏc chăm súc, ủầu tư trang thiết bị phục vụ vườn cõy cho ủến kỹ thuật tỉa cành và thu họach ủều ủược ỏp dụng một cỏch triệt ủể và cũng chớnh vỡ thế mà vườn cõy ngày một ủẹp hơn, cho năng suất và chất lượng cao hơn trước ủõy. Bỡnh qũn năng suất tồn ngành ủạt 10 ủến 11 tạ/ ha [9].
Thời kỳ 1986 Ờ 1992
đõy ủược coi là thời kỳ mở ủầu trong cụng cuộc ủổi mới của đảng và Nhà nước về chớnh sỏch phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần. Nhà nước cụng nhận sự tồn tại lõu dài và tỏc dụng tớch cực của kinh tế cỏ thể, ủĩ khuyến khớch và huy ủộng mọi nguồn lực trong nhõn dõn ủể phỏt triển cỏc ngành nghề, trong ủú cú ngành cà phờ.
Cũng cần núi thờm, trong năm 1985 UBND tỉnh đălăk ủĩ ra quyết ủịnh 381 khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế thực hiện việc thõm canh và mở rộng diện tớch trong việc liờn kết với nước ngồi và quyết ủịnh 1061 về chớnh sỏch phỏt triển cà phờ trong kinh tế hộ gia ủỡnh, chớnh vỡ thế diện tớch cà phờ ngày một phỏt triển mạnh hơn. Cú thể núi, ủõy là thời kỳ mà mọi ngành, mọi giới, mọi nhà ủều hăng hỏi mở rộng diện tớch trồng cà phờ bằng cỏc phương thức liờn doanh, liờn kết với cỏc ủơn vị kinh tế, một số hộ gia ủỡnh tự khai hoang và phỏt triển cõy cà phờ một cỏch tự phỏt. đặc biệt từ khi cú nghị quyết
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ27 Trung ương 10 của Bộ Chớnh trị ra ủời năm 1988 thỡ việc sản xuất cà phờ phỏt triển rộng hơn về quy mụ và số lượng cả 3 khu vực quốc doanh, tập thể và hộ gia ủỡnh. Về phớa cỏc ủơn vị Quốc doanh thỡ tập trung khoanh vựng, ổn ủịnh và nõng cao chất lượng vườn cõy, thõm canh ủạt năng suất và chất lượng tốt. đối với khu vực tập thể và hộ gia ủỡnh, một mặt phỏt triển thờm diện tớch vườn cõy, mặt khỏc ủầu tư chăm súc vườn cõy ủể tăng năng suất và ủảm bảo chất lượng sản phẩm.
Sau Nghị quyết 10, một bước ủột phỏ khỏ ngoạn mục ủĩ thỳc ủẩy cỏc thành phần kinh tế ra sức phỏt triển, cỏc tiềm năng và nguồn lực ủược lợi thế phỏt huy, cơ sở vật chất trong nụng nghiệp và phục vụ nụng nghiệp ủược tăng cường. Cỏc phương thức khoỏn sản phẩm ủến từng nhúm người lao ủộng, ủến hộ gia ủỡnh ủược cỏc nụng trường, cỏc hợp tỏc xĩ ỏp dụng rộng rĩi là ủộng lực cơ bản thỳc ủẩy ngành cà phờ phỏt triển. Trong thời kỳ này, số lượng cà phờ trồng mới tăng nhiều hơn trước và số lượng cõy sống ủạt tỷ lệ rất cao, chất lượng vườn cõy khụng ngừng ủược nõng cao, năng suất cõy cà phờ kinh doanh ủạt từ 20 ủến 22 tạ/ ha, cú nhiều vườn cà phờ do hộ quản lý ủạt trờn 35 Ờ 40 tạ/ha [9,17,18].
Thời kỳ 1992 ủến 1999
đõy là thời kỳ cú nhiều chớnh sỏch ủổi mới và phỏt triển theo tinh thần Nghị quyết Trung ương V. Trong giai ủoạn này năng suất và chất lượng cà phờ vượt trội so với những năm trước, ủặc biệt là sản lượng cà phờ xuất khẩu. Sau khi ỏp dụng nghị ủịnh 388 thành lập lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp ủĩ thực sự chủ ủộng trong việc hạch toỏn kinh doanh, linh hoạt trong tổ chức sản xuất và kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp khụng chỉ tập trung vào sản xuất và chế biến sản phẩm mà cũn cú khả năng vươn xa ra thị trường thế giới, trực tiếp xuất khẩu cà phờ do mỡnh sản xuất ra.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ28 Chớnh sỏch kinh tế hợp lý của Nhà nước là ủũn bẩy thỳc ủẩy ngành sản xuất nụng sản phỏt triển mạnh trong thời kỳ này, trong ủú cú ngành cà phờ, một ngành mang lại giỏ trị kinh tế cao.
Thời kỳ này, chỉ số tăng diện tớch cà phờ ở đăklăk là 206,2, chỉ số tăng sản lượng là 396,6 cú nghĩa là diện tớch tăng lờn gấp hai lần, sản lượng tăng gần gấp 4 lần. Cụng tỏc xuất khẩu cà phờ ủược quan tõm, sản lượng xuất khẩu cũng tăng nhanh. Trước năm 1990 tại đăklăk chỉ cú 2 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, năm 1994 ủĩ tăng lờn 11 doanh nghiệp tham gia trực tiếp xuất khẩu. Cho ủến nay, cỏc doanh nghiệp trong tỉnh nếu cú năng lực và hội ủủ một số ủiều kiện theo quy ủịnh của Nhà nước ủều cú thể xuất khẩu trực tiếp. Trong niờn vụ 1997 Ờ1998 sản lượng xuất khẩu trực tiếp của cỏc ủơn vị là 205.000 tấn cà phờ nhõn, ủạt kim ngạch xuất khẩu 313,5 triệu USD [8].
Thời kỳ 2000 ủến 2004
Năm 2000, tổng diện tớch cà phờ đăklăk lờn tới 183.329 ha, sản lượng 348.289 tấn. Trong giai ủoạn này, do tỏc ủộng giỏ cà phờ thế giới liờn tục giảm, giỏ cà phờ trong nước cú lỳc chỉ cũn trờn dưới 5.000 ủ/kg, việc phỏt triển cõy cà phờ bịủỡnh trệ, thậm chớ người nụng dõn phải phỏ bỏ vườn cà phờ do khụng ủủ ủiều kiện về vốn ủể chăm súc, chuyển sang trồng cỏc loại cõy lương thực khỏc ủể sinh sống. Năm 2004, diện tớch cà phờ chỉ cũn 165.125 ha và sản lượng là 330.660 tấn [7].
Thời kỳ 2004 ủến nay
Trong năm 2004, giỏ cà phờ thế giới cú chiều hướng tăng lờn, ủẩy giỏ cà phờ nội ủịa từ 5.000ủ/kg lờn trờn 8.000ủ/kg. Năm 2005 giỏ cà phờ cú lỳc lờn ủến 17.500 ủ/kg, người nụng dõn tiếp tục phục hồi và phỏt triển vườn cõy nõng tổng số diện tớch lờn tới 170.403 ha, tuy nhiờn do thời tiết xấu, lượng mưa ớt và hạn hỏn nờn niờn vụ này mức sản lượng chỉủạt 257.481 tấn. Năm
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ29 2006, diện tớch cà phờ đăklăk ủĩ là 174.740 ha và sản lượng cà phờ là 435.020 tấn. Giỏ cà phờ nhõn trong thỏng 9/06 cú lỳc lờn tới 22.000 ủ/kg [7].