Đề ra: ND ta thường nĩi: “ cĩ chí thì nên” .Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu TN.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý : a) Xác định yêu cầu của đề:
- Ý chí quyết tâm học tập và rèn luyện b) Tìm ý : + Xác định luận cứ
+ Tìm lập luận
Câu TN khẳng định vai trị và ý nghĩa to lớn của “ chí” - Cĩ 2 cách : + Nêu dẫn chứng xác thực + Nêu lí lẽ 2. Lập dàn bài: a. Mở bài
- Dẫn luận điểm nêu vấn đề ( vai trị quan trọng của chí, lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống)
? Mở bài nêu cái gì?
? Thân bài chúng ta làm gì?
? Trong đời sống cần lấy dẫn chứng từ đâu? ( những tấm gương sáng về bạn bè vượt khĩ, vượt khổ học giỏi)
? Kết bài phải làm gì?
HĐ3(10’)
? Bước 3 làm gì? ( viết bài) ? Viết theo cách nào?
? Cĩ mấy cách mở bài ? ( 3 cách) GV cho HS đọc thêm ở sgk
? Từ mở bài qua thân bài ta phải làm gì ? ( chuyển đoạn)
? Khi viết thân bài phải chú ý gì?
? Từ thân bài qua kết bài phải làm gì? ( chuyển đoạn)
GV cho HS đọc sgk
? Bước cuối cùng ta phải làm gì?
Vậy: muốn làm bài văn lập luận CM ta phải thực hiện như thế nào?
HS khái quát ở ghi nhớ ( sgk trang 50) HĐ4 ( 12’)
HS đọc 2 đề sgk
? Hai đề bài cĩ gì giống và khác nhau so với đề
b. Thân bài: ( giải quyết vấn đề) - Xét về lí lẽ
- Xét về thực tế
=> Lấy dẫn chứng từ đời sống
Lấy dẫn chứng trong thời gian, khơng gian ( quá khứ, hiện tại, trong nước ngồi nước.)
c. Kết bài:
- Khẳng định vấn đề ( sức mạnh tinh thần của con người cĩ lí tưởng )
3. Viết bài:
Viết từng đoạn: mở bài -> kết bài a. MB: Cĩ thể chọn 1 trong 3 cách - Đi thẳng vào vấn đề
- Suy từ cái chung -> cái riêng - Suy từ tâm lí con người . b. TB:
- Viết đoạn phân tích lí lẽ
- Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu c. KB:
- Nêu kết bài bằng cách hộ ứng với mở bài 4. Đọc lại và sửa chữa:
* Ghi nhớ: ( sgk trang 50)
II. Luyện tập:
Đề bài (sgk)
Đề 1: Hãy CM tính đúng đắn của câu TN “ cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim”
Đề 2: CM tính chân lí trong bài thơ “ Khơng cĩ việc gì khĩ
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi vàlấp biển
Quyết chí ắt làm nên” ( HCM)
* Nhận xét:
- Giống: 2 đề đều CM tính đúng đắn của câu “ cĩ chí thì nên”
văn đã làm
Em sẽ làm các bước như thế nào? GV hướng dẫn đề 1
HS tự nêu , GV nhận xét
GV cho HS viết phần MB và KB -> GV sửa lỗi
định vấn đề
- 2 đề sau người nĩi dùng hình ảnh văn học để khẳng định vấn đề.
* Giải quyết vấn đề :
a. Xác định yêu cầu chung của đề cần CM tư tưởng mà câu TN thể hiện là đúng.
b. Xác định luận cứ c. Tìm lập luận
2. Lập dàn ý
MB: Giới thiệu câu TN TB : Nêu lí lẽ và dẫn chứng
KB: Khẳng định lại sự đúng đắn của câu tục ngữ .
3. Viết bài:
4. Đọc và sửa lỗi .
4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học ? Nêu các bước làm bài văn lập luận CM?
5. Dặn dị: HS học ghi nhớ + làm tiếp đề 2 ( Phần luyện tập) Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh
Ngày soạn:25/02/2011 Ngày dạy:28/02/2011
Tiết 92 – TLV: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định ,một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi ,quen thuộc đề xã hội gần gũi ,quen thuộc
2.Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành
bài văn.
B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án + Nghiên cứu các đề bài HS: Chuẩn bị trước ở nhà theo yêu cầu sgk
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận CM?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và thầy Nội dung
HĐ1( 5’)
GV nêu vấn đề
HĐ2( 20’)
? Hai đề bài trên đều nêu lên vấn đề đạo lí trong XH
Em diễn đạt thành 3 đề văn nghị luận CM giống nhau về nội dung nhưng khác nhau về hình thức diễn đạt
HS thảo luận theo nhĩm
Các nhĩm trình bày -> nhận xét : GV bổ sung bằng 3 đề bài ( đáp án)
? Với các đề bài trên ta cần viết 1 đoạn văn ngắn để diễn giải cho rõ điều cần phải chứng minh khơng?
GV: HS cĩ thể chọn lựa cách đặt vấn đề + Theo mốc lịch sử ( xưa nay) tg
+ Theo khơng gian địa lí ( nên chọn mốc thời gian) ? Cần sắp xếp dc như thế nào? HĐ3(10’)
HS viết đoạn MB -> GV chữa và nhận xét.