HĐ2( 10’)
HS đọc vd sgk
? So sánh các kết luận ở mục I2 với các luận điểm ở mục I1
? Cĩ điểm nào giống nhau ? khác nhau
Qua vd em thấy luận điểm trong văn nghị luận cĩ tác dụng như thế nào?
GV: Lập luận trong đời sống thường diễn đạt một câu.
Lập luận trong văn nghị luận được diễn đạt dưới hình thức 1 tập hợp câu
HĐ3(10’) HS đọc đề và làm GV gợi ý
? Vì sao nêu ra luận điểm này ?
? Luận điểm đĩ cĩ những nội dung gì ?
1. Ví dụ: ( sgk)
2. Nhận xét:
a) So sánh:
* giống: Đều là những kết luận * khác :
- Ở mục I2 là lời nĩi trong giao tiếp hằng ngày thì mang tính cá nhân và cĩ ý nghĩa hàm ẩn ( phạm vi nhỏ)
- Ở mục II2 là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và cĩ ý nghĩa tường minh ( phổ biến)
b) Tác dụng
- Là cơ sở để triển khai luận cứ - Là kết luận của lập luận
=> Qua bài ta thấy lập luận trong đời sống XH khác với lập luận trong bài nghị luận.
III. Luyện tập:
Lập luận cho luận điểm
“ Sách là người bạn tốt của con người”
- Vì con người khơng chỉ cĩ đời sống vật chất mà cịn cĩ đời sống tinh thần.
- Sách là người bạn lớn của con người + Sách giúp mở mang trí tuệ
+ Sách dẫn ta đi sâu vào lĩnh vực đời sống + Sách giúp ta thư giản
=> Đây là một vấn đề thực tế trong đời sống XH .
4.Củng cố : Hệ thống nội dung bài
Lập luận trong đời sống khác với lập luận trong văn nghị luận ở điểm nào ? 5.Dặn dị : HS xem lại bài – học và làm bt2
Chuẩn bị bài : Sự giàu đẹp của tiếng việt .
**********************************************
Tuần 24: NS: 08/02/2011 ND: 10/02/2011
( Đặng Thai Mai)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai . - Những đặc điểm của tiếng Việt .
- Những điểm nỗi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn .
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận .
- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn nghị luận . - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản .
3.Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân tích 1 văn bản nghị luận 4. Giáo dục HS cảm nhận về sự giàu cĩ và đẹp đẽ của TV.
B. Chuẩn bị: GV: Giáo án
HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc đoạn đầu văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
? Để chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân, BH đã luận chứng theo hệ thống nào ? Tác dụng của luận chứng đĩ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1(8’) HS đọc chú thích sgk và tĩm tắt ý chính
GV nhắc lại -> tk
Trước CM vừa dh vừa hđ CM vừa sáng tác và nghiên cứu văn học .
Sau CM ơng giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cq văn nghệ
GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu – HS đọc HS đọc từ khĩ ( sgk)
? Văn bản thuộc thể loại gì ? ? Văn bản nĩi về vấn đề gì ?
? Câu văn nào giữ vai trị là câu chốt ?
? Mục đích nghị luận của tác giả trong văn bản này là gì ?
? Qua văn bản em hãy tìm bố cục ?
I.
Tìm hiểu chung:
1. Tác giả – tác phẩm:
* Đặng Thai Mai ( 1902 – 1984) – Nghệ An - Là nhà văn nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, là nhà hoạt động cách mạng.
* Bài “ sự giàu đẹp của TV” ( tên bài do soạn giả đặt ) Đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài “ TV 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống dt”
2. Đọc – tìm hiểu từ khĩ: 3. Thể loại và bố cục:
* Thể loại: Văn nghị luận nĩi về sự giàu đẹp của tiếng việt
- Câu chốt: TV là một thứ tiếng đẹp và hay - Văn bản khẳng định sự giàu đẹp của TV để
HS – cĩ thể tự chia -> GV sửa cho hợp lí
HĐ2(25’)
HS tìm hiểu nghiên cứu đoạn 1
? Câu văn nào khái quát phong cách của TV? ? Qua đĩ tác giả phát hiện TV đẹp trên những phương diện nào ?
( Một thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay)
? Vẻ đẹp của TV được giải thích trên những yếu tố nào ?
? Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét TV là một thứ tiếng hay?
? Đoạn văn trên đã liên kết lại với nhau bằng phương tiện nào ? Qua đĩ em thấy cách lập luận của tác giả cĩ gì đặc biệt khơng?
? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào để cơng nhận cho vẻ đẹp của TV ?
GV lấy ví dụ : Nguyên âm : a, ă, â.. Phụ âm: b, c, l, n
Thanh điệu: bằng , trắc
? Các dc đưa ra cùng chung với nhau ở điểm nào ?
( các ý kiến đều nhận xét và thống nhất ca ngợi vẻ đẹp của TV)
? Từ dẫn chứng trên em cĩ thể nêu vài dc trong thơ văn, trong lời nĩi?
Vd: Người sống đống vàng - Lời nĩichẳng mất tiền mua
? Qua đĩ em cĩ nhận xét gì về cách nghị luận của tác giả ?
? Tác giả khẳng định luận điểm trên những cơ sở nào?
HS tìm từ vựng mới xuất hiện trong thời gian gần đây ( Makettinh, internet, đối tác, hội
ta thêm tự hào về TV. 4. Bố cục: 3 phần
Đ1: Từ đầu -> lịch sử : Nhận định về phong cách của TV.
Đ2: Tiếp -> văn nghệ : Những biểu hiện về sự giàu đẹp của TV . Đ3: Cịn lại: Khẳng định sức sống của TV II. Phân tích: 1. Nhận định về phong cách của TV: - TV cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp và thứ tiếng hay.
- Nhịp điệu ( hài hồ về âm hưởng thanh điệu) - Cú pháp ( tế nhị và uyển chuyển trong cách đặt câu).
- Căn cứ : Đủ kn để diễn đạt tình cảm .. thoả mãn cho nhu cầu đời sống
=> Với lí lẽ, được đi từ khái quát đến cụ thể, lập luận chặt chẽ, ngắn gọn thể hiện cái nhìn và tầm vĩc văn học uyên bác của tác giả .
2. Những biểu hiện giàu đẹp của TV:a. Tiếng việt giàu đẹp như thế nào? a. Tiếng việt giàu đẹp như thế nào? - Tác giả đưa ra các dẫn chứng thực tế
+ Nhận xét của người ngoại quốc sang thăm nước ta ( TV giàu nhạc tính)
+ Trích lời của một giáo sĩ nước ngồi sang truyền đạo nhận xét ( TV ngon lành, lối nĩi rành mạch)
+ Cấu tạo đặc biệt của TV ( hệ thống ngữ âm, phụ âm, chất, nhạc)
=> Tác giả đã kết hợp các dc rất khái quát và tiêu biểu làm cho lời lẽ rất phong phú sâu sắc. Nhận xét vẻ đẹp của TV trên cơ sở nghiên cứu kĩ càng.
b.Tiếng việt hay như thế nào?
thảo.)
GV: Từ những điểm hay tác giả đã CM ở trên ta cĩ thể thấy TV của chúng ta rất giàu và đẹp .
Vd: Cái sắc xanh trong bài “ CPNK” “ Xanh xanh những mấy ngàn dâu
………một màu”
? Em cĩ nhận xét gì về lập luận của tác giả khi CM tiếng việt hay trong đoạn văn này ?
? Trong các p/c được CM, p/c nào thuộc hình thức, p/c nào thuộc nội dung?
( TV đẹp -> p/c hình thức TV hay -> p/c nội dung )
- Cái đẹp và cái hay gắn bĩ, đi liền nhau . HS đọc đoạn cịn lại
? Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nàovề TV?
? Ở văn bản này nghệ thuật nghị luận của tác giả cĩ gì nổi bật ? ( giả thiết, chứng minh, bình luận)
? Văn bản này cho ta thấy tg là người thế nào? ( am hiểu TV, cĩ tinh thần dt)
HĐ3(3’)
HS khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản nghị luận
Ghi nhớ : ( sgk trang 37) HĐ4( 8’)
HS tự sưu tầm
những cơ sở
+ Xét về mặt giả thiết ( thoả mãn nhu cầu giao lưu tình cảm..)
+ Phong phú dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt ( từ vựng tăng dần ..)
+ Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác
+ Khơng ngừng đặt ra những từ mới , những cách nĩi mới .
=> Dùng lí lẽ và dẫn chứng k/h đã thuyết phục người đọc ở sự chính xác của k/h mà tin vào cái hay của TV. Cái hay và cái đẹp luơn gắn bĩ với nhau.
3. Khẳng định lại sự giàu đẹp của TV:
- TV là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay do cĩ những đặc sắc trong cấu tạo và khẳng định thích ứng với hồn cảnh lịch sử.