Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 32 - 35)

1. Nghệ thuật:

Sự kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng lí lẽ ,dẫn chứng , lập luận theo kiểu diễn dịch – phân tích từ khái quát đên cụ thể trên các phương diện .

2. Ý nghĩa: Tiếng Việt mang trong nĩ những giá trị văn hĩa rất đáng tự hào của người Việt Nam . trị văn hĩa rất đáng tự hào của người Việt Nam . Trách nhiệm gìn giũ phát triển tiếng nĩi dân tộc của mỗi người Việt Nam .

* Ghi nhớ : ( sgk trang 37)

IV. Luyện tập:

- Sưu tầm và ghi chép những ý kiến nĩi về sự giàu đẹp của TV.

4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài

? Trong học tập và gt em đã làm gì cho sự giàu đẹp của TV?

5. Dặn dị: Học bài + làm bt2 Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn:09/02/2011 Ngày dạy:11/02/2011

Tiết 86 –TV: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Một số trạng ngữ thường gặp . - Vị trí của trạng ngữ trong câu .

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu . - Phân biệt các loại trạng ngữ .

3. Rèn luyện kĩ năng: thêm thành phần TN cho câu vào các vị trí khác nhau. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ

HS: Nghiên cứu bài ở nhà C. Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(22’) HS đọc vd bảng phụ -> nhận xét ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học. Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi ví dụ trên?

Cho HS tìm thêm TN và đặt câu

Vd: Để trở thành HS giỏi thì/ tơi phải chăm học TN chỉ mục đích

? TN chỉ khơng gian, thời gian trả lời cho câu hỏi gì ? ( bao giờ, ở đâu)

HS lấy ví dụ

? Các TN vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì ?

? Về mặt nghĩa TN thêm vào câu để làm gì? ( thời gian, nơi chốn, nguyên nhân)

? Cĩ thể chuyển vị trí của TN nĩi trên sang những vị trí khác trong câu được khơng?

HS tự chuyển các TN ở ví dụ trên bằng thảo luận nhĩm bằng bảng phụ và trình bày - > GV chữa

I. Đặc điểm chung của trạng ngưõ : 1. Ví dụ : Đọc đoạn trích ( sgk) 2. Nhận xét :

a) Tìm trạng ngữ

Câu 1: Dưới bĩng tre xanh ( TN chỉ nơi chốn ) Đã từ lâu đời ( TN chỉ thời gian)

Câu 2: Đời đời, kiếp kiếp ( TN chỉ thời gian ) Câu 3: Đã mấy nghìn năm ( TN chỉ thời gian) Câu 4: Từ nghìn đời nay ( TN chỉ thời gian) b)

- Các TN bổ sung ý nghĩa cho câu về mặt thời gian và nơi chốn.

c) –Các trạng ngữ nĩi trên cĩ thể chuyển về giữa câu, đầu câu và cuối câu .

vd: Người dân cày VN ,đã từ lâu đời dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang

? Để nhận biết TN ở các ví dụ trên thì ta dựa vào đâu ?

( Giữa TN với CN – VN thường cĩ một quãng ngắt hơi( nĩi) và dấu phẩy ( viết)

? Qua các vd trên em hãy cho biết về hình thức TN đứng ở vị trí nào trong câu?và được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?

HS trả lời -> nhận xét

GV hướng HS vào phần ghi nhớ HS đọc to phần ghi nhớ sgk HĐ2( 15’) GV treo bảng phụ – HS xác định TN -> GV chữa HS đọc các ví dụ HS thảo luận nhĩm Bảng phụ -> gv chữa .

- Đời đời kiếp kiếp, tre ăn ở với người . vd: Hơm nay, tơi đọc báo

Tơi đọc báo hơm nay * Ghi nhớ: ( sgk trang 39)

II. Luyện tập:

Bài 1: Tìm trạng ngữ

Câu a: Mùa xuân … mùa xuân( CN- VN) Câu b: mùa xuân ( TN chỉ thời gian) Câu c: mùa xuân ( Bổ ngữ)

Câu d: mùa xuân ! ( câu đặc biệt ) Bài 2+3: Tìm TN và phân loại

a. … như báo trước ngày về ( TN cách thức) … khi đi qua những cánh đồng ( TN thời gian) …. Trong cái vỏ xanh kìa ( TN nơi chốn) …. Dưới ánh trăng ( TN nơi chốn )

b. … với khả năng thích ứng với h/c .. trên đây) ( TN cách thức)

Bài 3: Kể thêm TN khác

Vd: Để thực hiện k/h của đội lớp em đã trồng và chăm sĩc tốt bồn hoa.

4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài

? Về mặt nghĩa TN trong câu cĩ mệnh đề gì ? ? TN cĩ thể đứng vị trí nào trong câu?

5. Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ + làm bt cịn lại

Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Ngày soạn:13/02/2011 Ngày dạy:15/02/2011

Tiết 87 + 88:

TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận .

- Yêu cầu cơ bản về luận điểm ,luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh .

2. Kĩ năng:

- Nhận diện phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận . - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận .

3. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và pt 1 số đề bài B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án

HS: Xem bài trước ở nhà C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy cho biết lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận giống và khác nhau ở chỗ nào ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(20’) GV nêu câu hỏi để HS hiểu yêu cầu CM trong đời sống

? Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh ? ( muốn khẳng định một vấn đề nào đĩ )

? Khi cần CM cho ai đĩ tin rằng lời nĩi của mình là thật, em phải làm thế nào ?

GV lấy dẫn chứng cụ thể

? Từ đĩ em rút ra nhận xét. Thế nào là chứng minh?

? Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn( khơng đựơc dùng nhân chứng ) thì làm thế nào chứng tỏ 1 ý kiến nào đĩ là đúng sự thật và đáng tin cậy? GV đưa ra tình huống -> HS giải đáp

Bạn nam cĩ việc gấp và mượn xe bạn bình về quê.Do phĩng nhanh nên bị cơng an bắt.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w