Đề 1: Hãy giải thích 1 câu tục ngữ mà em tâm đắc
Đề 2: Tại sao những tấn trị mà VaRen bày ra với PBC lại được NAQ gọi là những trị lố. Đề 3: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “ Sống chết mặc bay” cho truyện
Mỗi nhĩmcử nhĩm trưởng lên trình bày -> cho nhĩm khác nhận xét -> GV sửa chữa và bổ sung chỗ thiếu sĩt
HĐ3 ( 5’)
GV nhận xét đánh giá bài nĩi của HS. GV tổng kết
ngắn của mình.
III. Nhận xét:
* Muốn nĩi tốt HS cần lập dàn bài rõ ràng, ngắn gọn. Giọng cần truyền cảm
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài
? HS nhắc lại những yêu cầu cần thiết khi trình bày miệng
5. Dặn dị: HS xem lại các đề + chọn 1 đề viết thành bài hồn chỉnh Chuẩn bị bài mới : Ca huế trên sơng hương
Ngày soạn: 28/3/2010 Ngày dạy: 02/4/2010
Tuần 31 – tiết 113: Văn bản: CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hố ở cố đơ Huế – Một vùng dân ca với những con người rất đổi tài hoa.
2. Tích hợp phần TV: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, phép liệt kê 3. Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu và phân tích văn bản nhật dụng
B. Chuẩn bị: GV : Soạn bài + tranh ảnh về Huế , 1 số câu hát ca ngợi Huế HS: Soạn bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là “ Những trị lố…” ? Em hiểu như thế nào về thái độ của PBC đối với VaRen ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1(12’)
GV cho HS đọc phần chú thích sgk và tìm hiểu về ca Huế
I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu về ca Huế:
- Ca Huế : là một sinh hoạt văn hố độc đáo của cố đố Huế. Thường diễn ra vào ban đêm, trên thuyền ở sơng hương.
GV hướng dẫn HS đọc -> GV đọc mẫu -> gọi HS đọc
GV giải thích một số từ khĩ
GV: Đây là một văn bản nhật dụng: phản ánh những nét đẹp của văn hố truyền thống cố đơ Huế. Ca ngợi, tuyên truyền cho nét đẹp văn hố này .
Định nghĩa văn bản nhật dụng: HS đã học ở lớp 6
GV nhắc lại
HS tự chia bố cục theo cách hiểu của mình, GV hướng cách chia cho phù hợp
? Em đã đến xứ Huế bao giờ chưa ?
Em cĩ thể nĩi những hiểu biết và cảm nhận của mình về xứ Huế ?
HS tự nêu -> GV bổ sung
HĐ2(8’)
? HS thống kê theo hai bảng tên các làng điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài.
( Ca Huế rất đa dạng khĩ cĩ thể nhớ hết )
? Các điệu hị, điệu lí cĩ ý nghĩa ngt như thế nào?
? Ngồi Huế em cịn biết vùng nào cũng cĩ dân ca nổi tiếng ở nước ta?
Em hãy hát một bài dân ca mà em thích? ( Dân ca Nam Bộ, Bắc Ninh, Nghệ An) 12’
? Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế .?
( HS tìm dẫn chứng SGK)
? Nét độc đáo của ca Huế là gì?
( là sự kết hợp đầy đủ NT nhuần nhuyễn hai
2. Đọc – tìm hiểu từ khĩ
3. Thể loại : văn bản nhật dụng
4. Bố cục : 2 phần
Đoạn 1: đầu -> Lí Hồi Nam : Gt Huế là cái nơi của dân ca .
Đoạn 2: Cịn lại : Những đặc sắc của ca Huế
II. Phân tích:
1. Giới thiệu Huế là cái nơi của dân ca”- Làn điệu ca Huế - Làn điệu ca Huế
+ Các điệu hị: khi đánh cá, trồng cây .. + Các điệu lí: lí con sáo, lí hồi xuân . + Các điệu nam: Nam ai, Nam bình
- Nhạc cụ : Đàn tranh, đàn bầu, tì bà, các loại trống
- Bản đàn: khúc lưu thuỷ, kim tiền , xuân phong..
=> Ca Huế rất đa dạng và phong phú. Gửi gắm tình trọn vẹn, thể hiện niềm khát khao nỗi mong chờ hồi vọng của con người Huế tâm hồn của người Huế .
2. Những nét đặc sắc của ca Huế:
- Ca Huế hình thành từ hai dịng ca nhạc dân gian và nhạc cung đình .
* Nhạc dân gian: là làn điệu dân ca, hị.. * Nhạc cung đình : dùng trong buổi lễ tơn nghiêm trong cung đình ma chúa .
dịng nhạc ấy )
? Em hãy cho biết cách thức biểu diễn ca Huế, cĩ gì đặc sắc trên phương diện : Dàn nhạc, nhạc cơng?
GV giới thiệu tranh sgk
? Cách thưởng thức cĩ gì độc đáo tg phương diện : khơng gian, thời gian, con người
? Tại sao nĩi nghe ca Huế là một thú tao nhã ? HS thảo luận .
GV: Ca Huế khiến người ta quên cả khơng gian, thời gian chỉ con thấy tình người . Ca Huế làm giàu tâm hồn con người . Quyến rũ với vẻ đẹp bí ẩn .
HĐ3( 2’)
HS khái quát nội dung và nghệ thuật ở ghi nhớ SGK trang 104 HĐ4(6’) HS tự kể -> gv bổ sung - Dàn nhạc : đàn ( đàn tranh, đàn nguyệt ) + Các ca cơng cịn rất trẻ
+ Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm xao động lịng người .
-> thanh lịch, tính dân tộc cao trong biểu diễn - Cách thưởng thức: Trên thuyền, giữa sơng Hương, đêm trăng giĩ mát .
-> Vừa dan dã, vừa sang trọng
- Thưởng thức ca Huế trên sơng Hương đầy thơ mộng, thấy được sự tao nhã, lịch sự , sang trọng và duyên dáng.Từ nội dung -> hình thức.
Đây là niềm tự hào của Huế – văn hố cổ truyền VN
III. Tổng kết:
Ghi nhớ : ( sgk trang 104)
IV. Luyện tâp:
Kể tên những làn điệu dân ca ở địa phương em đang sinh sống .
4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài ? Qua bài này gợi t/c cho người đọc ?
5. Dặn dị: Học bài cũ – chuẩn bài “Liệt kê” Ngày soạn: 29/3/2010
Ngày dạy: 02/4/2010
Tiết 114 – TV: LIỆT KÊ A. Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp HS hiểu được thế nào là phép liệt kê, td của phép liệt kê
+ Phân biệt được các kiểu liệt kê, liệt kê theo từng cặp, liệt kê khơng theo từng cặp, liệt kê tăng tiến ( liệt kê khơng tăng tiến )
2. Tích hợp với phần văn bản “ Những trị lố ..” “ Ca Huế trên sơng Hương” phần TLV “ Luyện nĩi về nghị luận giải thích”
3. Rèn kỹ năng vận dụng phép liệt kê khi nĩi và viết.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ HS: Chuẩn bị bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy gộp mỗi cặp câu và vế câu dưới đây thành một câu cĩ cụm c –v làm thành phần câu và thành phần cụm từ .
1. Anh em hồ thuận, hai thân vui vầy
2. Đây là cảnh một rừng thơng. Ngày ngày viết bao nhiêu người qua lại
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1
HS đọc vd bảng phụ – GV treo -> nhận xét ? Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu gạch chân cĩ gì giống nhau ? ?Việc tác giả nêu ra hàng loạt SV tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên cĩ tác dụng gì?
GV: Các bộ phận được gạch chân trên ta gọi là liệt kê.
? Vậy liệt kê là gì? Cĩ tác dụng như thế nào( HS kq ở phần ghi nhớ .)
HĐ2
HS đọc ví dụ GV ghi bảng phụ và nhận xét ? Xét về cấu tạo các phép liệt kê dưới đây cĩ gì khác nhau?
? Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê ( vd2) rồi rút ra kết luận : Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy cĩ gì khác nhau?
( Cho HS tự đảo nhiều kiểu rồi nhận xét =>