Câu 1: Các bài văn biểu cảm đã học ở HKI - Cổng trường mở ra, Mẹ tơi, Một thức quà của lúa non: cốm , Mùa xuân của tơi, Sài Gịn tơi yêu
Câu 2: Đặc điểm của văn bản biểu cảm a. mục đích: bh t/c, TT, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với người và việc ngồi đời hoặc tác phẩm văn học
b. Cách thức: Người viết biến đồ vật, cảnh vật ,thành hình ảnh bộc lộ cảm xúc .
- Khai thác những đặc điểm, t/c đồ vật …. Nhằm bộc lộ t/c và sự đánh giá.
c. Bố cục : Theo mạch t/c , suy nghĩ
Câu 3 : Vai trị của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm .
- Cốt để khêu gợi cảm xúc, tình cảm . Câu 4: Vai trị của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm
- Nĩ dùng trong văn bản biểu cảm để khơi gợi cảm xúc, tình cảm.
Câu 5: HS tự bộc lộ
- Phải nêu vẻ đẹp bên ngồi, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, td, ấn tượng sâu đậm đối với con người và cảnh vật hiện tượng đĩ. + Con người : vẻ đẹp ngoại hình, lời nĩi, hành động, t/c.
+ Cảnh vật : vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh
của con người, sự vật hiện tượng đĩ?
? Nghĩa biểu cảm địi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ nào?
( lấy ví dụ ở “ Sài Gịn tơi yêu và MX của tơi” - So sánh , đối lập tương phản - Câu cảm - Câu tu từ - Điệp từ , ngữ - Liệt kê - Nhân hố
( lấy vd ở 2 văn bản trên) HS tự điền vào bảng phụ GV chốt ý
HS tự điền vào bảng phụ GV chốt ý
Tiết 128 : 30’
? Hãy ghi lại các văn bản đã học và đọc trong sgk ở HKII.
( HS lên bảng làm)
Câu 6: Các pt tu từ trong văn biểu cảm qua 2 văn bản
a. So sánh ! Sài Gịn cứ trẻ hồi như một cây..
b. Đối lập tương phản
“ Sài Gịn vẫn trẻ – tơi thì đương già c. Câu cảm, bộc lộ cảm xúc
“ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi!” d. Câu hỏi tu từ
Ai bảo non đừng thương nước, ai cấm được… Đ. Điệp từ, ngữ
e. Liệt kê
Mùa xuân cĩ mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh f. Nhân hố
Sài Gịn bao giờ cũng giang 2 ..
Câu 7: Kẻ bảng và điền vào chỗ trống NDVN báo cáo
MĐVB báo cáo PTVB báo cáo
T/C cảm xúc , đánh giá Thoả mãn, khơi gọi CX Phép tu từ , TS, miêu tả
Câu 8: kẻ bảng, điền bố cục của văn bản biểu cảm
MB TB KB
GT tg, tp. Nêu cảm xúc , t/c, tâm trạng Triển khai nhận xét đánh giá
Aán tượng sâu đậm