Đọc bài văn: sgk trang

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 69 - 71)

I. Mục đích và phương pháp giải thích:

3.Đọc bài văn: sgk trang

Lịng khiêm tốn

a. Bài văn gt vấn đề lịng khiêm tốn và giải thích bằng cách so sánh với sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày

b. Đưa ra các định nghĩa về lịng khiêm tốn đĩ là phương pháp giải thích vì nĩ trả lời cho câu hỏi “ khiêm tốn là gì”

c. Những biểu hiện của khiêm tốn và đối lập của khiêm tốn cũng là những cách giải thích về lịng khiêm tốn vì đĩ là thủ pháp đối lập. d. Việc chỉ ra cái lợi và hại của khiêm tốn được coi là nội dung giải thích vì nĩ làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì?

* Ghi nhớ: ( sgk trang 71)

? Khi nào cần giải thích, giải thích trong văn nghị luận là gì ? phải giải thích bằng cách nào ?

HS khái quát phần ghi nhớ sgk trang 71

HĐ2(10’)

HS đọc to bài văn “ Lịng nhân đạo” Sgk

? Vấn đề được giải thích ở đây là gì? ? Phải giải thích trong bài là gì ? HS làm theo nhĩm

Tìm các phương pháp được sử dụng trong bài qua các dẫn chứng.

1. Đọc bài “ Lịng nhân đạo” – sgk và nhận xét.

- Vấn đề được giải thích ở đây là lịng nhân đạo

- Dùng những phương pháp giải thích

+ Nêu định nghĩa: lịng nhân đạo tức là lịng yêu thương con người.

+ Đặt câu hỏi: “ Thế nào là biết thương người”, “Thế nào là lịng nhân đạo”

+ Kể những biểu hiện : ơng lão hành khách Đứa bé nhặt từng mẫu bánh

Mọi người xĩt thương + Đối chiếu lập luận

Đưa ra câu nĩi của thánh Găng – đi

4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài HS đọc thêm 2 bài văn sgk

5.Dặn dị: HS học bài + chuẩn bị bài : Sống chết mặc bay

Ngày soạn :21/3 /2010 TUẦN 29

Ngày dạy: 23/3/2010

Tiết 105 + 106 – văn bản : SỐNG CHẾT MẶC BAY

- Phạm Duy Tốn -

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung : Giúp HS hiểu được giá trị hiện thực nhân đạo và những thành cơng nghệ thuật của tác phẩm .

Đây là một trong những được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại VN đầu TKXX

HS thấy được những mặt tương phản trong văn bản

2. Tích hợp phần TLV : cách làm bài văn giải thích, luyện tập lập luận giải thích và viết bài giải thích

phần TV: dùng cụm c –v để mở rộng câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Rèn luyện kĩ năng tĩm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập

B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án + tranh HS: Đọc và soạn bài ở nhà

C. Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự và trữ tình ?

? Nêu tên các văn bản nghị luận đã được học ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong bài?

3. Bài mới: Câu tục ngữ “Sống chết mặc bay” thể hiện thĩi vơ trách nhiệm một cách trắng trợn của viên quan phụ mẫu chi dân trong một lần hộ đê vơ tiền khống hậu ! câu chuyện đặc sắc đã được ngịi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại một màn kịch bi hài hấp dẫn qua vb “ sống chết mặc bay”

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 20’)

GV yêu cầu HS đọc phần chú thích sgk và nêu ý chính về tác giả – tác phẩm -> nhận xét -> GV chốt lại một vài ý chính.

GV: ơng là một trong số ít người cĩ thành tựu đầu tiên về thể loại trung hiện đại GV hướng dẫn cách đọc -> GV đọc mẫu -> gọi HS đọc

HS đọc phần từ khĩ ( chú thích sgk) GV giải thích thêm một số từ khĩ ? Văn bản này thuộc thể loại nào ?

GV cho HS hiểu ? Thế nào là truyện ngắn hiện đại và nĩ khác truyện trung đại như thế nào?

? Truyện “ Sống chết mặc bay” cĩ thể chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nĩi gì ?

HS tự chia đoạn -> nêu ý kiến gv nhận xét bổ sung

GV hỏi ? Trong văn bản trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào ? ( Đoạn 2)? Vì sao ? Tập trung làm nổi bật nội dung chính của văn bản ( hình ảnh quan phủ)

HĐ2(15’) HS theo dõi phần 1 của văn bản, quan sát tranh 1

I. Đọc – ti ế p xúc văn bản: 1. Tác giả – tác phẩm

- Phạm Duy Tốn ( 1883 – 1924) Quê tỉnh Hà Tây

+ Là một cây bút viết truyện ngắn đầu tiên trong nền văn xuơi quốc ngữ

- Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành cơng nhất của ơng.

2. Đọc – tìm hiểu từ khĩ:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 69 - 71)