Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận :

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 62 - 67)

ST T Tên văn bản + tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp luận Đời sống nghệ thuật 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( HCM) Bàn về lịng yêu nước của

nhân dân ta.

Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc VN . Dùng lập luận kèm hình ảnh so sánh để nêu vấn đề và tổng kết vấn đề Bố cục chặt chẽ mạch lạc .Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu sắp xếp k/h và hợp lí. 2 Sự giàu đẹp của TV ( ĐTM) Bàn về sự giàu và đẹp của TV TV cĩ những đặc sắc của thứ tiếng đẹp và hay Dùng lập luận dẫn chứng để khẳng định vấn đề k/h CM với gt và bình luận ngắn gọn. Dẫn chứng cụ thể đầy sức

thuyết phục, lời văn giản dị giàu cảm xúc. 3 Đức tính giản dị của BH ( PVĐ) Bàn về đức tính giản dị của Bác Sự gđ thể hiện trong mọi pd của đời sống trong qh với mọi người , trong lời văn tiếng nĩi bài

viết. Nêu vấn đề dùng dẫn chứng để CM k/h CM – giải thích và bình luận ngắn gọn lời văn giàu cảm xúc. 4 Ý nghĩa văn chương Bàn về nguồn gốc và cơng dụng của văn chương trong đời sống con người Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.Cơng dụng của văn chương. Dùng lí lẽ, dùng lời văn giàu cảm xúc và hình ảnh để khẳng định vấn đề k/h CM với gt và bình luận ngắn gọn.Trình bày vấn đề phức tạp 1

cách dể hiểu, lời văn giàu cảm xúc, hình

ảnh.

HĐ2 ( 15’)

II. Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận : luận :

TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài 1 Truyện kí - cốt yếu - nhân vật - nhân vật kể chuyện - Dế mèn phiêu lưư kí - Buổi học cuối cùng - Cây tre VN 2 Trữ tình - tâm trạng cảm xúc - hình ảnh vần nhịp nhân vật trữ tình - ca dao – dân ca trữ tình

- Nam Quốc Sơn Hà, Nguyên tiêu , tĩnh dạ tứ , Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa, Lượm, Đêm nay Bác khơng ngủ .

3 Nghị luận - luận đề

- luận điểm

- luận cứ - dẫn chứng

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TV, Đức tính giản dị của Bác , Ý nghĩa văn chương .

? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình ?

HS thảo luận nhĩm – sau đĩ trình bày – GV sửa

? Các câu tục ngữ ở bài 17 + 18 cĩ thể coi là một văn bản nghị luận khơng? Vì sao?

? Vậy nghị luận là gì?

? Tầm quan trọng của nghị luận trong gt, trong đời sống con người ?

? Mệnh đề của nghị luận là gì? HS khái quát ở ghi nhớ ( sgk)

* sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự và trữ tình

- Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc - Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện nên thường cĩ cốt truyện nv – thơ tự sự cĩ thêm vần nhịp văn thơ trữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc của người viết .

- Dựa vào những điểm chủ yếu của văn bản nghị luận thì cũng cĩ thể coi mỗi câu TN là một văn bản nghị luận vì: Mỗi câu là một luận đề xúc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân.

* Ghi nhớ: ( sgk trang 67)

4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài vừa học ?Văn nghị luận và tự sự khác nhau như thế nào? ? Nêu tên các văn bản nghị luận đã học và đọc thêm

5. Dặn dị : HS học bài ở nhà

Chuẩn bị bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ngày soạn: 14/3/2011

Ngày dạy: 18.3.2011

A, Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Mục đích của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần trong câu .

2. Kĩ năng:

- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.

- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ .

B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài + bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

? Cĩ mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động ? ? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị động ? Thầy giáo khen bạn Lan.

3. Bài mới: HĐ1( 12’)

HS đọc vd ở bảng phụ rồi nhận xét ? Hãy xác định cụm danh từ trong câu trên?

? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ ấy? HS nhắc lại mơ hình cụm DT học lớp 6 Phần trước phần tt phần sau

T2 t1 t1 t2 s1 s2

GV: cả hai dt trung tâm trong 2 ví dụ là t/c , phụ ngữ chỉ lượng đứng trước là những, phụ ngữ đứng sau là các cụm c – v . I. Thế nào là dùng cụm c –v để mở rộng câu: 1. Ví dụ : ( sgk) 2. Nhận xét: a) Xác định cụm danh từ của ví dụ - cĩ 2 cụm danh từ : + Những t/c ta khơng cĩ + Những t/c ta cĩ sẵn

b) Cấu tạo của các cụm danh từ trên Phụ ngữ trước P TT Phụ ngữ sau N N T/C T/C Ta khơng cĩ Ta sẵn cĩ

Xác định CN – VN trong phụ ngữ sau ? ? Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm c – v để mở rộng câu?

( GV khái quát ghi nhớ sgk trang 68 )

HĐ2(15’)

HS đọc ví dụ bảng phụ rồi nhận xét ? Tìm cụm c- v làm thành phần câu và thành cụm từ trong các câu trên?

( 2 cụm)

GV: 2 cụm này là thành phần nằm trong cụm ĐT kết hợp với DT nĩi rằng làm VN.

Qua quá trình xác định cụm c –v làm thành phần câu, cụm từ. Em hãy cho biết trong mỗi câu ấy cụm c –v làm thành phần gì?

? Vậy cĩ mấy trường hợp cụm c – v cĩ thể thành phần câu ?

HĐ3(10’)

HS làm bt1 theo nhĩm và trình bày -> GV chữa theo đáp án

=> cụm danh từ thứ nhất cĩ danh từ trung tâm là t/c và phụ ngữ sau “ ta khơng cĩ”

Cụm danh từ thứ hai cĩ danh từ trung tâm là t/c và phụ ngữ sau “ta sẳn cĩ”

c) Cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ Ta/ khơng cĩ : ta: CN, khơng cĩ VN

Ta / sẵn cĩ : ta : CN, sẵn cĩ: VN => Phụ ngữ trong cụm danh từ II. Các trường hợp dùng cụm c –v để mở rộng câu: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Xác định các cum c – v làm thành phần câu và thành phần của cụm từ .

vda: Chị Ba đến -> CN trong câu

Tơi rất vui và vững tâm -> Phụ ngữ Phụ ngữ kết hợp với ĐT “ khiến”làm VN Vdb: Tinh thần rất hăng hái -> VN

Vdc: Trời sinh lá sen để bọc cốm ĐT DT

Trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen ĐT ĐT ĐT

=> Cụm C –V làm VN trong câu trong phụ ngữ của cụm ĐT ( bổ ngữ )

Vdd:P/ giá của TV chỉ mới thực được xác định và bảo đảm từ ngày CMT8 thành cơng , định ngữ

Cụm cv

-> Cụm c –v làm định ngữ trong cụm DT

2) Gọi tên các thành phần câu cĩ kết cấu c –v

a. Làm thành phần CN, phụ ngữ của cụm DT làm VN

b. Làm thành phần VN

d. Làm thành phần định ngữ trong cụm DT .

* Ghi nhớ: ( SGK trang 69)

III. Luyện tập:

Bài 1: Xác định cụm C – V làm thành phần câu và thành cụm từ : gọi tên các thành phần câu và cụm từ

a. Chỉ riêng những người chuyên mơn mới định được -> cụm CN – VN làm định nghĩa b. Khuơn mặt đầy đặn -> Cụm C – V làm VN c. Các cơ gái vịng đỗ gánh -> Cụm C –V làm định ngữ Hiện ra từng lá cốm -> Cụm C –V làm bổ ngữ ( đảo C –V ) d. Một bàn tay đập vào vai

-> Cụm C – V làm CN Hắn giật mình

-> Cụm C – V làm bổ ngữ.

4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài

? Xác định và gọi tên các cụm C –V làm thành phần câu Mẹ về / khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong

C V

Mẹ về -> cụm C –V làm CNCả nhà đều vui, ai cũng mong : Cụm C – V làm bổ ngữ

5. Dặn dị: Học bài + chuẩn bị bài mới

Tìm hiểu chung phép lập giải thích Ngày soạn: 16/3/2011

Ngày dạy: 19/3/2011

Tiết 103: TRẢ BÀI

1. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TIẾT 90 2. BÀI VIẾT SỐ 5 – TIẾT 95 + 96 2. BÀI VIẾT SỐ 5 – TIẾT 95 + 96 3. KIỂM TRA VĂN HỌC – TIẾT 98

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Qua việc nhận xét trả bài và sửa lỗi 3 bài kiểm tra giúp HS củng cố nhận thức và kĩ năng tổng hợp, khái quát cụ thể từng bài từng văn bản đã được học.

3. Rèn kĩ năng độc lập rèn luyện tự viết bài sạch đẹp, ngắn gọn , đủ ý nội dung 4. Giáo dục lịng yêu mến say mê học ngữ văn

B. Chuẩn bị: GV: Chấm bài 3 phân mơn Văn + TV + TLV HS: Chuẩn bị sửa lỗi

C. Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(10’)

Cho HS đọc lại các đề đã cho - Đối chiếu với bài làm .

HĐ2 ( 18’)

GV nhận xét bài làm của HS Một số bài làm tốt

Một số bài chưa tốt

Phần TLV GV nhận xét kĩ hơn cho HS rút gọn kinh nghiệm ở bài sau.

I. Đề bài + đáp án:

1. Bài viết tiếng việt Đáp án tiết 90

2. Bài viết TLV số 5 Đáp án tiết 95 + 96 3. Bài viết kiểm tra văn Đáp án tiết 98

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w