Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 57 - 60)

Câu 1: ( 3đ) Nêu được 3 mặt của TV - Ngữ âm

- Từ vựng - Ngữ pháp Nêu dẫn chứng

Giải thích –chứng minh

Câu 2: ( 4đ) CM được đức tính giản dị của BH ở 3 phương diện : - Bửa ăn, cơng việc

- Đồ dùng, căn nhà

- Quan hệ với mọi người, lời nĩi, bài viết + Lấy dẫn chứng

+ Lập luận chặt chẽ

4. Thu bài – điểm danh:

5: Nhận xét – dặn dị:

Chuẩn bị bài: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Ngày soạn: 07/3/2011 Ngày dạy: 09/3/2011

Tiết 99 – tiếng việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( TT) A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

Quy tắc chuyễn câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.

2. Kĩ năng:

- Chuyễn đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

- Đặt câu( chủ động hay câu bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ HS: Nghiên cứu bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sơ 2. Kiểm tra bài cũ:

?Thế nào là câu chủ động, bị động?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(18’)

GV treo bảng phụ – HS đọc vd và nhận xét

? Hai ví dụ trên cĩ gì giống và khác nhau ?

( giống: cùng nội dung, cùng là câu bị động)

? Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động?

Cĩ 2 quy tắc

BT nhanh

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

GV treo bảng phụ ( vd) HS đọc ví dụ và nhận xét

? Hai câu trên cĩ phải là câu bị động khơng ? vì sao?

GV: Cĩ nhiều trường hợp câu cĩ chứa từ bị được nhưng khơng phải là câu bị động Vd: Bệnh nhân ấy được mổ rồi .

Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi HS khái quát bài qua phần ghi nhớ – HS đọc

HĐ2(20’)

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

1. Ví dụ: ( sgk)

2. Nhận xét:

a. Giống nhau: cùng thơng báo chung một nội dung, cùng là câu bị động

Khác: câu a: cĩ thêm từ được sau CN Câu b: khơng cĩ từ được

b.Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu.

- Cĩ thể thêm và khơng thêm các từ bị được sau chủ đề ( CN) của câu.

Vd: - Thầy giáo khen bạn Lan Bạn Lan được thầy giáo khen - Con chĩ cắn con mèo

Con mèo bị con chĩ cắn 3. Cho ví dụ ( sgk)

- Cả hai câu khơng phải là câu bị động vì chúng khơng cĩ câu chủ động tương ứng .

Lưu ý: Cĩ trường hợp câu cĩ chứa từ bị, được nhưng khơng phải là câu bị động

- Khơng phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động

VD: Nĩ rời lớp học Xe này bị hỏng * Ghi nhớ : ( sgk trang 64)

II. Luyện tập:

Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động thành bị động theo hai kiểu khác nhau .

a. Một nhà sư vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ TK XIII.

-> Ngơi chùa ấy đã được xây từ TK XIII Ngơi chùa ấy đã xây từ TK XIII

HS đọc bt1

Thảo luận theo nhĩm – trình bày nhận xét – GV bổ sung chữa theo đáp án.

HS tự chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị và nhận xét về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu.

b. -> Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim

Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim c. -> Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d. -> Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân Một lá cờ đại dựng ở giữa sân

Bài 2: Dùng từ được, bị và giải thích a. -> Em được thầy giáo phê bình

Sắc thái ý nghĩa tích cực tiếp nhận sự phê bình của thầy 1 cách chủ động, tự giác.

-> Em bị thầy giáo phê bình

sắc thái ý nghĩa tiêu cực, khơng bằng lịng b. -> Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi -> Sắc thái tích cực, việc phá nhà là hợp lí -> Ngơi nhà ấy đã được phá đi

sắc thái tiêu cực, việc phá nhà là khơng hợp lí c. -> Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã được trào lưu đơ thị hố thu hẹp

-> Tích cực

-> Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã bị trào lưu đơ thị hố thu hẹp .

-> Tiêu cực

4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài

? HS đặt 1 câu chủ động và chuyển thành câu bị động

5.Dặn dị: HS học bài – làm BT3

Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn CM

Ngày soạn: 08/3/2011 Ngày dạy: 11/3/2011

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Phương pháp lập luận chứng minh.

- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + lập dàn ý một số đề HS: Nghiên cứu bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) 3.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(5’)

Cho HS nhắc lại những yêu cầu đối với đoạn văn CM trước khi luyện tập

-> GV nhận xét và nhắc HS lưu ý 1 số điểm khi làm bài

HĐ2( 15’)

Cho HS tự trình bày theo tổ nhĩm và cá nhân và nhận xét cho nhau . ( khi gĩp ý dựa vào phần lí thuyết vừa được nhắc ở trên )

HĐ3(20’) HS viết theo nhĩm 1 + 2 viết đoạn MB

3 + 4 viết đoạn TB 5 + 6 viết đoạn KB

Sau khi viết -> các nhĩm trình bày – gv và các nhĩm khác lắng nghe

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w