1. Đọc các văn bản sgk:
2.Nhận xét:
a. Khi cần truyền đạt thơng tin từ cấp trên xuống cấp dưới và thơng tin cho cơng chúng thì ta dùng văn bản thơng báo.
- Khi cần để đạt nguyện vọng chính đáng của cá nhân hay của tập thể lên cấp trên và
người cĩ thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị ( kiến nghị)
cấp trên .
? Vậy qua 3 văn bản trên em hãy cho biết mỗi văn bản cĩ mục đích gì ?
GV: Báo cáo thường kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm .
Văn bản báo cáo chất lượng học tập của HS lớp 7a4
? Vậy 3 văn bản trên cĩ gì giống và khác nhau?
? Hình thức trình bày của 3 văn bản này cĩ gì khác với các văn bản truyện và thơ em đã học?
? Tìm một số loại khác tương tự như 3 văn bản trên?
Vậy văn bản hành chính là gì? Cĩ những đặc điểm nào?
HĐ2(15’)
HS đọc yêu cầu bt sgk
HS thảo luận theo nhĩm và trình bày -> GV chữa theo đáp án .
Trường hợp 3:Dùng pt biểu cảm
Trường hợp 6: Dùng pt kể chuyện và tả
cấp trên thì người ta dùng văn bản báo cáo. b. thơng báo: Phổ biến một nội dung
- Đề nghị: Trình bày nguyện vọng
- Báo cáo : Tổng hợp được cơng việc đã làm để cấp trên biết.
c. Ba văn bản trên cĩ đặc điểm
- Giống nhau : Hình thức trình bày đều theo khuơn mẫu.
- Khác nhau: Về mục đích, nội dung, yêu cầu * Thơ văn dùng hư cấu tt ngơn ngữ thơ văn, ngơn ngữ nghệ thuật cịn văn bản hành chính là ngơn ngữ bình thường ( hành chính) ai cũng viết được.
d. Các văn bản khác tương tự
- Đơn từ , biên bản, hợp đồng, sơ yến lí lịch, giấy khai sinh, quyết định.
* Ghi nhớ: ( sgk trang 110)
II. Luyện tập:
Bài tập:
- Trong 6 trường hợp ; trường hợp 3 và 6 khơng phải văn bản hành chính
- Các trường hợp cịn lại là văn bản hành chính
+ Tình huống 1:Dùng văn bản thơngbáo + Tình huống 2: Dùng văn bản báo cáo + Tình huống 4: Viết đơn xin nghĩ học + Tình huống 5: Dùng văn bản đề nghị
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài ? Văn bản hành chính là gì ?
A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn B. Là một thể loại của văn bản tự sự
C. Là 1 thể loại của văn bản trữ tình
và bày tỏ ý kiến nguyện vọng của cá nhân .
5. Dặn dị: Học bài cũ + Đọc bài TLV số 6 GV trả HS đọc, tìm lỗi và tự sửa lỗi bài của mình
Ngày soạn: 04/4/2010 Ngày dạy: 08/4/2010
Tiết 116 – TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ( LÀM Ở NHÀ) A. Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp HS củng cố kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài lập luận giải thích và tạo lập văn bản. Về cách sử dụng từ ngữ đặt câu
- Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình về trình độ lập luận của bản thân mình.
- Từ đĩ rút kinh nghiệm và quyết tâm sửa chữa lỗi để làm bài sau tốt hơn.
B. Chuẩn bị: GV: Chấm và trả bài HS: Đọc lại bài và sửa lỗi
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1(8’) GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài đã viết .
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài HS nhắc – gv chép đề lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu đề xđ nội dung bài làm và lập dàn ý .
? Nội dung của đề là gì ? ? Đề bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS tìm ý và lập dàn bài theo nhĩm và gọi2 đến 3 HS nêu dàn bài của mình . GV đưa ra dàn bài đã soạn ở tiết 108.
HĐ2(15’) GV nhận xét đánh giá bài làm của HS
A. Đề bài : Giải thích câu tục ngữ “ cĩ cơng
mài sắt, cĩ ngày nên kim”
1. Tìm hiểu đề :
a. Nội dung câu tục ngữ: “Cĩ cơng..” b. Yêu cầu : Giải thích câu tục ngữ
2. Lập dàn ý:
B. Đánh giá nhận xét :1. Nhận xét chung: 1. Nhận xét chung: AƯu:
Yêu cầu : gt câu tục ngữ + Nghĩa đen
+ Nghĩa bĩng
Khi gt lấy dẫn chứng xác thực từ trước đến giờ, trong sách báo ngồi thực tế, xung quanh lớp học ( bạn bè)
Vd: Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Ngọc Kí Một số bài tốt
Một số bài cần khắc phục HĐ3(15’)
GV tự sửa lỗi trong bài làm của mình – gv chỉ chữa 1 số lỗi chung tiêu biểu .
HS tự chữa lỗi trong bài của mình HĐ4( 5’)
xác định rõ được nghĩa của câu tục ngữ, biết vận dụng trong thực tế ( lấy dẫn chứng), vận dụng đầy đủ kiến thức vào kĩ năng làm bài. - Các lí lẽ mạch lạc, cĩ phối hợp dẫn chứng và gt ý nghĩa của luận đề .
- Một số bài đã học cĩ sự cĩ sự k/h với các dạng văn khác : tự sự , miêu tả, chứng minh. - Một số bài trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng .
B Tồn
- Một số bài chưa xác định được yêu cầu của đề nên chưa biết cách phối hợp dẫn chứng lí lẽ.
- Cách gt thiếu lập luận
- Lời văn khơ khan, hời hợt, lủng củng - Một số bài viết sai chính tả, cẩu thả, tuỳ tiện trong dùng từ, câu, dấu câu.
C. Chữa lỗi
- Lỗi chung: sai chính tả, câu văn lủng củng, chưa phân biệt rõ được nội dung 3 phần khơng viết hoa danh từ hoặc viết ho tự do . vd:
D. Ghi điểm và thống kê kết quả G
K TB
Y K
4. Củng cố: GV nhắc qua lí thuyết về văn gt
TU Ầ N : 32
Ngày soạn:11/4/2010 Ngày dạy:13/4/2010
Tuần 32– tiết 117+118: văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH A.Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: Giúp HS hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống - Tĩm tắt được nội dung vở chèo Quan Aâm Thị Kính. Ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (Mâu thuẩn kịch, ngơn ngữ , hành động nv ..) của đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” 2. Tích hợp với phần TV ở bài “ Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”
3. Rèn luyện kĩ năng đọc chèo theo kiểu phân vai.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + đọc tìm hiểu thêm về vở chèo HS: Đọc và soạn trước bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
? Tại sao nĩi Huế là cái nơi của dân ca? ? Hãy cho biết nét đặc sắc của ca Huế .
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1(30’)
HS đọc chú thích sgk và cho biết chèo là gì? GV: Chèo cĩ một số loại nv truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng
Chèo thường hay cĩ nhân vật hề .. Vd: Thị kính: Đức hạnh, nết na Thiện sĩ: Nho nhã, điềm đạm
GV hướng dẫn HS đọc – đọc phân vai ( theo giọng từng nhân vật)
Gọi 1 HS tĩm tắt nội dung vở chèo dựa vào sgk
I. Đọc – ti ế p xúc văn bản: 1. Tìm hiểu về chèo:
- Chèo là loại kịch hát, múa dân gian kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên cịn được gọi là chèo sân đình .
- Chèo nảy sinh và được phổ biến ở BB. 2. Đọc TT vở chèo:
HS đọc phần giải nghĩa từ -> GV giải thích một số từ khĩ hiểu
HS chú ý chia bố cục ( đoạn trích)
GV: Tên đoạn trích do soạn giả đặt. Đoạn trích nằm ở nửa sau của phần thứ nhất “ án oan giết chồng”
HĐ2 ( 10’)
? Trích đoạn này cĩ mấy nhân vật ?
? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? 2 nhân vật : Thị kính và sùng bà, Thiện sĩ .
? Những nhân vật đĩ thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
Thị kính: Nữ chính: đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, con dâu: đức hạnh nết na .
Sùng bà: Mụ ác: đại diện cho những bà mẹ chồng cay nghiệt, tầng lớp địa chủ phong kiến Tiết 118
HĐ1 (5’)
? Mở đầu đoạn trích “ NOHC” cho thấy t/c của Thị Kính đối với thiện sĩ như thế nào ? chi tiết nào nĩi lên điều đĩ ?
? Quan sát sự việc cắt râu chồng cho biết vì sao TK làm việc này.
? Qua cử chỉ ta thấy TK là người như thế nào?
HĐ2( 15’)
? Trong đoạn này nổi bật nhất là nhân vật nào? Sùng bà
? Kẻ gieo hoạ cho TK là ai? ( Sùng bà)
? Sự việc cắt râu chồng của TK đã bị sùng bà khép vào tội gì ? chi tiết nào nĩi lên điều đĩ
3. Tìm hiểu từ khĩ ( sgk)
4. Bố cục của đoạn trích:
- Chia làm 3 đoạn nhỏ
Đ1: Cảnh TK xén râu chồng
Đ2: Cảnh vu oan của cha mẹ chồng Đ3: Cảnh TK đi tu hành
II. Tìm hiểu đoạn trích cĩ 5 nhân vật lần lượt xh theo trình tự .