1. Bài kiểm tra TV + kiểm tra văn Ưu diểm:
- HS đã biết cách làm bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra
- Đã biết cách đặt câu và phân tích cấu tạo câu - Hiểu cách lập luận trong các văn bản nghị luận Tồn tại:
- Một số em cịn cẩu thả trong khi làm bài - Cẩu thả trong khi chọn câu hỏi trắc nghiệm ( gạch xố lung tung)
- Khơng học bài nên phần tự luận cịn chưa hồn chỉnh. Giỏi Khá TB Yếu 2. Bài tập làm văn
1 số bài làm tốt HĐ3: ( 10’) HĐ4: ( 5’) văn nghị luận. + sử dụng lí lẽ dẫn chứng cĩ sức thuyết phục cao - Tồn tại:
+ Một số em chưa nắm vững kiểu bài CM nên lí lẽ nhiều dẫn chứng ít.
+ Một số dẫn chứng xa đề ( chưa chính xác) + Các ý chưa được lơ gíc
+ Lời văn lủng củng, bài viết cẩu thả, viết sai chính tả, viết tắt. Kết quả: Giỏi Khá TB Yếu
III. GV phát bài – HS sửa lỗi - sửa lỗi chính tả – lỗi câu, từ
IV. GV lấy điểm: gọi tên ghi điểm vào sổ
4.Củng cố: Nhắc lại một số lỗi trong bài kiểm tra
5. Dặn dị: HS xem lại các kiến thức đã học
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Ngày soạn:14/3/2010 Ngày dạy:18/3/2010
Tiết 104 –TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: Bước đầu nắm được mục đích, t/c và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích
2. Liên hệ đến các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học và vừa ơn tập với phần TV, tiếp tục cơng việc của các tiết trước.
- Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với đề nghi luận CM.
B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị giáo án + nghiên cứu tài liệu HS : Nghiên cứu bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 2. Kiển tra bài cũ: khơng
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1(30’)
GV đặt vấn đề
? Trong đời sống con người khi nào cần gt? ( khi người ta muốn hiểu rõ những điều chưa biết thì nhu cầu gt xã hội )
vd: Vì sao cĩ mưa? Tại sao cĩ bão lụt ? Vì sao chuồn chuồn bay thấp ..?
Tại sao bạn ấy giận mình ?
? Trong văn nghị luận người ta dùng yêu cầu gt để làm gì?
( làm cho người đọc hiểu được cái tt, đạo lí, t/c …)
? Muốn vậy người ta thường sử dụng những cái gì ? ( lí lẽ, dẫn chứng)
HS đọc bài văn “ lịng khiêm tốn” sgk và nhận xét
? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
? Phải giải thích cĩ phải đưa ra các định ngữ về lịng khiêm tốn khơng ? vì sao?
HS tìm dẫn chứng ghi ra vở bài tập
- Khiêm tốn là tính nhã nhặn luơn hướng về phía tiến bộ
? Em hãy liệt kê các biểu hiện các khiêm tốn, cách đối lập của khiêm tốn và kẻ khơng khiêm tốn cĩ phải là cách giải thích khơng ? Vì sao?
( HS liệt kê: Kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người..)
? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của khiêm tốn cĩ phải là cách giải thích khơng ? Vì sao ?
HS khái quát