Ảnh h−ởng của trồng xen đến độ che phủ mặt đất của cây trồng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 68 - 70)

II Yếu tố kinh tế xã hộ

4.5.5.ảnh h−ởng của trồng xen đến độ che phủ mặt đất của cây trồng

Tỷ lệ che phủ mặt đất bởi tán cây trồng là một chỉ tiêu quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt trên đất dốc, ngoài tác dụng giữ đ−ợc ổn định về yếu tố ẩm độ, nhiệt độ đất trồng tạo một môi tr−ờng thích hợp cho các vi sinh vật đất hữu ích hoạt động, hạn chế tích cực sự sinh tr−ởng và phát triển của cỏ dại. Độ che phủ cây trồng còn có tác dụng rất lớn ngăn chặn xói mòn, hạn chế rửa trôi chất dinh d−ỡng nhờ vai trò làm giảm xung lực của hạt m−a xuống mặt đất và giảm khả năng xói mòn. Độ che phủ phụ thuộc nhiều vào đặc điểm thực vật học cây trồng, khả năng sinh tr−ởng phát triển và chỉ số diện tích lá của cây

trồng. Nhìn chung cây trồng sinh tr−ởng phát triển tốt, chỉ số diện tích lá cao thì độ che phủ mặt đất càng lớn độ che phủ của cây trồng đ−ợc thể hiện qua bảng 4.11 và bảng 4.12.

Bảng 4.11:nh hởng trồng xen đến độ che phủ đất của lạc, đậu tơng (%)

3 - 4 lá Ra hoa rộ Quả chắc Công thức

Đ.t−ơng Lạc Đ.t−ơng Lạc Đ.t−ơng Lạc

DT 84 thuần 2,3 52 65 DT 84 + LVN10 18 55 60 DT84 + LN93-1 20 49 58 75/23 thuần 10 60 72 75/23 + LVN10 12 54 65 75/23 + LN93-1 8 62 70

Bảng 4.12:nh hởng trồng xen đến độ che phủ đất của ngô,lúa nơng (%)

3 - 4 lá Ra hoa rộ Quả chắc

Công thức

Ngô L.n−ơng Ngô L.n−ơng Ngô L.n−ơng

LVN10 thuần 20 42 35 LVN10 + DT 84 18 40 36 LVN10 + 75/23 15 47 40 LN93-1 thuần 8 34 30 LN93-1 + DT84 5 28 32 LN93-1 + 75/23 7 37 35

ở các thời kì sinh tr−ởng khác nhau cây trồng cho độ che phủ khác nhau. Tốc độ che phủ xảy ra mạnh nhất của lạc và đậu t−ơng trong các công thức trồng thuần và trồng xen, xảy ra vào giai đoạn từ 3-4 lá đến ra hoa rộ, đạt cực đại ở thời kì quả vào chắc sau đó giảm dần. Độ che phủ của cây lạc và cây

đậu t−ơng ở các công thức trồng xen nhìn chung thấp hơn so với trồng thuần. Vào thời kì ra hoa, rộ độ che phủ của lúa n−ơng thuần chỉ đạt 34% và ngô thuần là 42% trong khi đó ở công thức trồng xen với lạc, ngô và lúa n−ơng có độ che phủ cao hơn trồng thuần. Với ngô đạt 47% cao hơn 11,9% so với ngô thuần và lúa đạt 37% cao hơn 8,8% so với lúa thuần.

Qua số liệu về độ che phủ của ngô và lúa n−ơng chúng tôi thấy ngô và lúa n−ơng có độ che phủ thấp, thấp hơn 50% và thấp nhất là lúa n−ơng. Do vậy việc trồng thuần liên tục các cây l−ơng thực hàng năm có độ che phủ thấp nh− ngô và lúa n−ơng trên đất dốc sẽ làm cho hiện t−ợng xói mòn, mất đất và dinh d−ỡng đất xảy ra mạnh mẽ. Việc sử dụng cây lạc và cây đậu t−ơng có độ che phủ cao vào trồng xen với các cây l−ơng thực có độ che phủ thấp sẽ cải thiện đ−ợc độ che phủ chung trong hệ thống cây trồng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 68 - 70)