Ảnh h−ởng của trồng xen đến l−ợng đất mất do xóimòn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 72 - 74)

II Yếu tố kinh tế xã hộ

4.5.7.ảnh h−ởng của trồng xen đến l−ợng đất mất do xóimòn

Trên đất dốc, l−ợng đất mất do xói mòn phụ thuộc vào tính chất, c−ờng độ m−a và thời gian m−a, độ dốc và chiều dài s−ờn dốc, tính chất đất và đặc biệt ảnh h−ởng bởi độ che phủ mặt đất của cây trồng. Vụ gieo trồng xuân hè 2005, l−ợng m−a phân bố không đều ở các tháng. Số trận m−a đủ khả năng gây ra xói mòn tập trung từ cuối tháng 4 trở đi, thời gian này các loại cây trồng đang trong thời kì sinh tr−ởng phát triển. Bằng ph−ơng pháp máng hứng, chúng tôi đã xác định đ−ợc l−ợng đất trôi lắng đọng sau mỗi trận m−a. Kết quả xác định l−ợng đất mất do xói mòn ở từng công thức đ−ợc thể hiện trong bảng 4.15.

Bảng 4.15: nh hởng trồng xen đến lợng đất mất do xóimòn (tấn/ha/vụ)

Cây trồng Ngô L.n−ơng Đ.t−ơng Lạc

Ngô 34,5 31,2 26,8 Lúa n−ơng 52,6 49,4 44,1 Đậu t−ơng 31,2 49,4 23,7 Lạc 26,8 44,1 28,9 CV % LSD0,05 1,45 1,01 2,73 3,01 2,69 2,12 1,98 1,49

ở các công thức trồng thuần cây l−ơng thực: lúa n−ơng có l−ợng đất mất do xói mòn là lớn nhất (52,6 tấn/ha), còn ở ngô trồng thuần, l−ợng đất mất là 34,5 tấn/ha. Đây là các công thức chúng tôi dùng làm đối chứng.

ở các công thức trồng thuần cây lạc và đậu t−ơng: l−ợng đất mất của lạc là 28,9tấn/ha và của đậu t−ơng là 23,7 tấn /ha.

Nh− vậy, l−ợng đất mất do xói mòn ở các công thức trồng lạc và đậu t−ơng thuần thấp hơn nhiều so với công thức ngô và lúa n−ơng trồng thuần. Điều này t−ơng quan thuận với độ che phủ của cây trồng đ−ợc xác định ở bảng 4.11 và bảng 4.12. Lúa n−ơng và ngô có độ che phủ mặt đất thấp, l−ợng đất mất do xói mòn lớn và ng−ợc lại lạc, đậu t−ơng có bộ lá dày, độ che phủ lớn, l−ợng đất mất do xói mòn là thấp hơn và nh− vậy nó ảnh h−ởng đến l−ợng mất đất khi trồng xen hai loại cây trồng trong cùng một thời gian. ở công thức trồng ngô xen đậu t−ơng, l−ợng đất mất là 31,2tấn/ha chiếm tỉ lệ 90,4% so với l−ợng đất mất của ngô trồng thuần. Công thức trồng ngô xen lạc cho tổn thất đất là 26,8 tấn/ha chiếm tỉ lệ thấp 77,6% so với ngô trồng thuần. Còn với lúa n−ơng ở công thức trồng xen với đậu t−ơng, tổn thất đất là 49,4 tấn/ha đạt 93,9% so với lúa n−ơng trồng thuần, công thức trồng xen với lạc cho tổn thất đất là 44,1 tấn/ha chiếm 83,8% lúa n−ơng thuần.

Nh− vậy, l−ợng đất mất do xói mòn ở các công thức trồng xen lạc và đậu t−ơng thấp hơn rõ rệt và có ý nghĩa ở mức 0.05 so với các công thức đối chứng trồng thuần ngô và lúa n−ơng. Sự có mặt của cây lạc và đậu t−ơng trong hệ xen canh với cây l−ơng thực hàng năm ngô và lúa n−ơng đã làm giảm tổn thất về đất do xói mòn. Điều này rất có ý nghĩa trên đất dốc. Hạn chế l−ợng đất mất do xói mòn rửa trôi là đồng nghĩa với việc hạn chế mất dinh d−ỡng đất tầng mặt, ngăn chặn sự suy thoái về tính chất vật lý cũng nh− hoá học đất dốc.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 72 - 74)