3.1. Vật liệu nghiên cứu3.1.1. Cây trồng 3.1.1. Cây trồng
Đề tài tiến hành nghiên cứu 4 loại cây trồng với các giống nh− sau: - Cây lúa n−ơng (Oryza sativa):
Giống lúa n−ơng LN93-1 do Viện Bảo Vệ Thực Vật chọn tạo - Cây ngô (Zea mays):
Giống ngô lai LVN10 do Viện Nghiên Cứu Ngô chọn tạo - Cây đậu t−ơng [Glycine max (L) merrill]:
Giống đậu t−ơng DT84 do Viện Di Truyền Nông Nghiệp chọn tạo - Cây lạc (Arachis hypogaea L):
Giống lạc sen lai 75/23 do Viện KHKTNN Việt Nam và Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I chọn tạo
Các giống trên đã đ−ợc đ−a vào trong sản xuất và thích ứng với điều kiện sinh thái của địa ph−ơng.
3.1.2. Phân bón và thuốc BVTV
- Phân đạm Urê (46% N)
- Phân lân nung chảy Văn Điển (18% P2O5)
- Phân Kali Clorua (60% K2O) - Vôi bột (CaO)
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất nông nghiệp trên đất dốc huyện Điện Biên.
- Vai trò cây đậu đỗ trong hệ thống canh tác đất dốc huyện Điện Biên.
- ảnh h−ởng trồng xen lạc và đậu t−ơng với cây l−ơng thực hàng năm trên đất dốc huyện Điện Biên.
+ ảnh h−ởng trồng xen đến khả năng sinh tr−ởng phát triển và năng suất cây trồng.
+ ảnh h−ởng trồng xen đến độ che phủ đất, độ ẩm đất và l−ợng đất mất do xói mòn trên đất dốc.
+ ảnh h−ởng trồng xen đến hiệu quả kinh tế và hiệu quả cải tạo đất dốc.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Thí nghiệm đồng ruộng 3.3.1. Thí nghiệm đồng ruộng
* Thí nghiệm 1: ảnh h−ởng của trồng xen lạc và đậu t−ơng với lúa n−ơng trên đất dốc.
- Số công thức thí nghiệm: 5
Công thức 1: Lúa n−ơng (trồng thuần) Công thức 2: Đậu t−ơng (trồng thuần) Công thức 3: Lạc ( trồng thuần)
Công thức 4: Đậu t−ơng + Lúa n−ơng Công thức 5: Lạc + Lúa n−ơng
- Số lần lặp lại: 3
- Độ dốc đất thí nghiệm: 15o
Chiều rộng băng: 10 m lúa n−ơng, 5 m cây trồng xen. - Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2
- Ngày gieo: 15/3/2005
* Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của trồng xen lạc và đậu t−ơng với ngô xuân trên đất dốc.
- Số công thức thí nghiệm: 5
Công thức 1: Ngô xuân (trồng thuần) Công thức 2: Đậu t−ơng (trồng thuần) Công thức 3: Lạc (trồng thuần)
Công thức 4: Đậu t−ơng + Ngô xuân Công thức 5: Lạc + Ngô xuân
- Số lần lặp lại: 3
- Độ dốc đất thí nghiệm: 150
- Kĩ thuật trồng xen lạc và đậu t−ơng theo băng đồng mức: Chiều rộng băng: 5m ngô xuân, 5 m cây trồng xen.
- Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2 - Ngày gieo: 15/3/2005
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm
* Các chỉ tiêu sinh tr−ởng phát triển:
- Chiều cao cây (cm): Ph−ơng pháp đo từ gốc đến đỉnh sinh tr−ởng, theo dõi ở các thời kì: 3-4 lá, ra hoa, thu hoạch.
- Chỉ số diện tích lá (LAI) (m2 lá/ m2 đất): Ph−ơng pháp cân nhanh, theo dõi ở thời kì ra hoa, quả vào chắc.
- Khả năng tích lũy chất khô (kg/ha): Ph−ơng pháp sấy mẫu khô đến khối l−ợng không đổi, theo dõi ở thời kì ra hoa, quả vào chắc.
* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:
- Năng suất cây trồng (tạ/ha): thu hoạch toàn bộ ô (trừ phần lấy mẫu cây), phơi khô, cân khối l−ợng sản phẩm thu hoạch để tính năng suất thực thu.
- Các yếu tố cấu thành năng suất:
+ Cây đậu, lạc: số cây/m2, số quả chắc/cây, khối l−ợng 100 hạt, năng suất hạt.
+ Cây ngô: số hạt/hàng, số hàng/bắp, khối l−ợng 1000 hạt, năng suất hạt + Cây lúa n−ơng: số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối l−ợng 1000 hạt, năng suất hạt
* Xác định độ ẩm đất (%):
Ph−ơng pháp ống đóng.
W = mw/ms (% khối l−ợng đất khô kiệt) mw : Khối l−ợng n−ớc trong đất
ms : Khối l−ợng đất khô kiệt
* Xác định độ che phủ đất (%):
Ph−ơng pháp ô chuẩn.
Diện tích tán cây trồng che phủ trong ô Diện tích ô chuẩn
Độ che phủ (%) = x100
* Xác định l−ợng đất mất do xói mòn:
Ph−ơng pháp máng hứng.
+ Diện tích của ô xác định l−ợng đất mất : 10 m chiều dọc s−ờn đồi (từ đỉnh xuống) x 3 m chiều ngang (đ−ờng đồng mức) = 30 m2.
+ Máng hứng ở rãnh đáy của ô 30 m2 này; Đất và n−ớc từ máng hứng chảy vào thùng chứa.
+ Mẫu đất đ−ợc lấy sau mỗi trận m−a, lấy phần rắn lắng đọng đáy thùng, cân khối l−ợng.
* Hiệu quả cải tạo đất:
Phân tích một số chỉ tiêu hóa tính của đất tr−ớc và sau thí nghiệm + Hữu cơ tổng số (OM) (%): ph−ơng pháp Walkley Black + Đạm tổng số (% N): ph−ơng pháp Kjeldahl
+ P2O5 dễ tiêu (mg P/100g đất): ph−ơng pháp Bray và Kurt II + K2O dễ tiêu (mgk/100g đất): ph−ơng pháp Matxlova
3.3.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu và đánh giá thông tin
3.3.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu có liên quan, đ−ợc thu thập từ các cơ quan chuyên môn: phòng Nông nghiệp Địa chính, trạm Khí tuợng Thuỷ văn huyện Điện Biên, sở Tài nguyên - Môi tr−ờng tỉnh Điện Biên. Cục thống kê tỉnh Điện Biên.
3.3.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Thu thập và đánh gía thông tin bằng ph−ơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ng−ời dân (PRA- Participatory Rapid Apprisal) qua phỏng vấn các hộ nông dân đại diện cho các nhóm hộ.
3.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập đ−ợc tính toán và xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT.
3.3.5. Ph−ơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế
Sử dụng ph−ơng pháp hạch toán kinh tế tài chính tổng quát về phân tích hiệu quả kinh tế
- Lợi nhuận (RAVC) đ−ợc tính bằng tổng thu nhập thuần (GR) sau khi trừ đi tổng chi phí khả biến (TC)
+ RAVC = GR - TC