II Yếu tố kinh tế xã hộ
4.5.10. Hiệu quả cải tạo đất của trồng xen lạc và đậu t−ơng trên đất dốc
Để tìm hiểu tác dụng cải tạo đất của các cây đậu đỗ trong hệ thống xen canh cây trồng trên đất dốc, chúng tôi đã tiến hành phân tích đất tr−ớc và sau thí nghiệm. Kết quả phân tích ở bảng 4.22 đã chỉ ra rằng: một số tính chất về hoá tính đất sau khi thu hoạch. Cây l−ơng thực trồng thuần ngô và lúa n−ơng nh−: hàm l−ợng chất hữu cơ tổng số, đạm tổng số, lân dễ tiêu và kali trao đổi đã giảm xuống so với tính chất đất tr−ớc khi trồng. Trong khi đó, ở công thức trồng xen lạc và đậu t−ơng, hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất đã tăng lên đáng kể. Điều này rất có ý nghĩa đối với việc phục hồi độ phì nhiêu đất đặc biệt trên đất dốc canh tác độc canh cây l−ơng thực. Bên cạnh đó, hàm l−ợng các chất
dinh d−ỡng khoáng nh−: đạm tổng số, lân và kali dễ tiêu cũng tăng lên rõ rệt, điều đó đã có tác dụng cải thiện tình trạng các chất dinh d−ỡng trong đất đặc biệt là các chất dễ tiêu. Tuy nhiên, mức độ tăng các chất dinh d−ỡng phụ thuộc vào các loại đậu đỗ. Nhìn chung cây lạc làm tăng chất hữu cơ, đạm tổng số và các chất dễ tiêu nhiều hơn so với cây đậu t−ơng do khả năng cố định đạm trong đất cũng nh− các tàn d− thực vật để lại cho đất.
Nh− vậy, qua thí nghiệm chúng tôi cho rằng việc đ−a cây đậu đỗ vào trồng xen với cây l−ơng thực hàng năm trên đất dốc sẽ có ý nghĩa đáng kể trong việc phục hồi dần độ phì của đất, góp phần tích cực vào nâng cao năng suất cây trồng và giá trị thu nhập cho ng−ời dân.
Bảng 4.22: ảnh h−ởng trồng xen lạc và đậu t−ơng đến một số tính chất đất.
Tính chất OM (%) N (%) P2O5 (mg/100g đất) K2O (mg/100g đất) I. Đất tr−ớc thí nghiệm 2,34 0,150 4,86 15,41