Đất sau thí nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 82 - 86)

- Ngô thuần 2,18 0,124 4,48 14,39 - Lúa n−ơng thuần 2,06 0,091 4,35 13,67 - Trồng xen đậu t−ơng 2,50 0,163 6,95 16,53 - Trồng xen lạc 2,52 0,167 7,76 16,71

Bên cạnh tác dụng cải tạo đất, cây lạc và đậu t−ơng sau mỗi vụ thu hoạch còn tạo ra một khối l−ợng thân lá lớn, đặc biệt là ở lạc. Việc sử dụng thân lá lạc và đậu t−ơng vùi vào đất khi cày bừa, có tác dụng tốt cải thiện hàm l−ợng mùn, hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng N, P, K, từ đó bồi d−ỡng, cải tạo và nâng cao độ phì đất. Kết quả phân tích hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong thân lá khô của một số cây trồng thí nghiệm ở bảng 4.23 cho thấy: hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá khô của lạc và đậu t−ơng nhất là về thành phần đạm cao hơn nhiều so với cây l−ơng thực ngô và lúa n−ơng, đặc biệt là ở cây

lạc. Nh− vậy, tàn d− thực vật thân lá rụng của lạc và đậu t−ơng để lại cho đất một nguồn dinh d−ỡng đáng kể, góp phần cải tạo đất. Chúng tôi cho rằng vấn đề phụ phẩm thân lá cây họ đậu trồng xen cần đ−ợc coi trọng để tái sử dụng một cách có hiệu quả cho các cây trồng sau trên đất dốc, nhằm vừa nâng cao độ phì đất vừa tăng năng suất cây trồng đảm bảo tính ổn định, bền vững.

Bảng 4.23:Năng suất và hàm lợng các chất dinh dỡng trong thân lá khô của một số cây trồng thí nghiệm.

Hàm l−ợng dinh d−ỡng (%) Cây trồng NS thân lá khô (tấn/ha) N P2O5 K2O - Đậu t−ơng 1,90 2,95 0,26 1,14 - Lạc 2,28 3,52 0,23 1,20 - Ngô 3,20 0,56 0,22 1,40 - Lúa n−ơng 1,50 0,52 0,30 2,63

5. kết luận và đề nghị

5.1.kết luận

1. Kết quả điều tra đã cho thấy: canh tác trên đất dốc của huyện Điện Biên phần lớn là canh tác cây l−ơng thực ngắn ngày, trong đó cây ngô và lúa n−ơng giữ vai trò chủ yếu. Tuy nhiên, tình trạng độc canh cây l−ơng thực và tập quán canh tác lạc hậu, manh mún đã làm giảm năng suất cây trồng trên đất dốc. Năng suất cây trồng thấp, đất đai không đ−ợc bồi d−ỡng bảo vệ đã ảnh h−ởng đến thu nhập và đời sống của ng−ời dân địa ph−ơng.

2. Sự có mặt của các cây đậu đỗ thực phẩm mà chủ yếu là lạc và đậu t−ơng trong các hệ thống xen canh với cây l−ơng thực hàng năm ngô và lúa n−ơng đã nâng cao đ−ợc tính đa dạng sinh học của cây trồng, làm giảm đáng kể tỷ lệ sâu bệnh hại đồng thời tận dụng tốt các điều kiện khí hậu, đất đai và lao động của vùng và sử dụng chúng một cách có hiệu quả.

3. Tác dụng của trồng xen lạc và đậu t−ơng với cây l−ơng thực hàng năm đã bổ sung một khối l−ợng chất xanh lớn, tăng tỷ lệ che phủ mặt đất. Độ phì của đất đ−ợc cải thiện (tăng hàm l−ợng mùn, tăng N tổng số, tăng lân dễ tiêu và kaly trao đổi) qua khả năng cố định đạm sinh học và các tàn d− thực vật đậu đỗ để lại trong đất. Mặt khác làm giảm đ−ợc l−ợng đất mất do xói mòn, rửa trôi. Các công thức trồng xen lạc và đậu t−ơng với cây l−ơng thực cho tổn thất về đất do xói mòn thấp hơn so với đối chứng trồng thuần cây l−ơng thực t−ơng ứng. Trong đó ở công thức xen canh ngô - lạc cho tổn thất đất là thấp nhất, l−ợng đất mất do xói mòn là 26,7 tấn/ha/vụ giảm 22.3% so với đối chứng ngô trồng thuần.

4. Các công thức trồng xen: ngô - đậu t−ơng, ngô - lạc, lúa n−ơng - đậu t−ơng, lúa n−ơng - lạc cho hiệu quả kinh tế cao, giá trị sản l−ợng và thu nhập

thuần trên đơn vị diện tích đều đạt cao hơn so với công thức trồng thuần cây l−ơng thực t−ơng ứng. Trong đó đáng chú ý là 2 công thức trồng xen cho giá trị sản l−ợng và thu nhập thuần cao nhất: công thức xen canh ngô - lạc cho giá trị sản l−ợng là 10.548.000 đồng/ha, thu nhập thuần đạt 7.274.000 đồng/ha tăng 31,6% so với đối chứng ngô thuần. Công thức xen canh lúa n−ơng - lạc cho giá trị sản l−ợng là 8.778.000 đồng/ha và thu nhập thuần là 5.758.000 đồng/ha tăng 60,5% so với đối chứng lúa n−ơng trồng thuần.

5.2.đề nghị

1. Các công thức xen canh giữa cây họ đậu và các cây l−ơng thực hàng năm cho hiệu quả cao cần nghiên cứu triển khai, đồng thời tiến hành chuyển giao các kĩ thuật canh tác đặc thù cho ng−ời dân sản xuất nông nghiệp trên vùng đất dốc.

2. Tận dụng các nguồn phân xanh tại chỗ, phụ phẩm thân lá cây trồng xen họ đậu để cải thiện độ phì của đất, bảo vệ đất và nâng cao năng suất cây trồng, tạo nền nông nghiệp bền vững.

3. Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm các cây trồng sau luân phiên với cây đậu đỗ, bổ sung và hoàn thiện các giống cây trồng mới trên các tiểu vùng sinh thái khác nhau để khảng định thêm vai trò, hiệu quả và tính ổn định của chúng trong sản xuất.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)