Ảnh h−ởng của trồng xen đến độ ẩm đất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 70 - 72)

II Yếu tố kinh tế xã hộ

4.5.6. ảnh h−ởng của trồng xen đến độ ẩm đất

Độ ẩm đất chỉ l−ợng n−ớc có trong đất ở dạng lỏng là dung môi của dung dịch đất, gồm nhiều loại chất vô cơ và hữu cơ. N−ớc trong đất th−ờng đ−ợc biểu thị bằng % so với trọng l−ợng đất khô kiệt. N−ớc trong đất là yếu tố quan trọng đảm bảo duy trì năng suất cây trồng. Độ ẩm đất thay đổi không chỉ phụ thuộc vào l−ợng m−a mà còn phụ thuộc vào tính chất đất và độ che phủ đất của cây trồng . Kết quả theo dõi độ ẩm đất qua các thời kì ở tầng đất 0- 30cm của các công thức canh tác đ−ợc biểu thị qua bảng 4.13 và bảng 4.14. Diễn biến độ ẩm đất qua các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển cây trồng ở các công thức cũng khác nhau. Với độ ẩm đất trồng lạc và đậu t−ơng giai đoạn 3-4 lá, do thời thiết khô hạn, l−ợng m−a thấp nên độ ẩm đất đạt trị số thấp và không có biến động lớn. Độ ẩm đất thay đổi từ 16-18%. Đến thời kì ra hoa rộ độ ẩm đất ở các công thức đạt ở mức cao và ổn định hơn do thời tiết có m−a tập trung và th−ờng xuyên hơn, kéo theo độ ẩm đất tăng nhanh ở các công thức. Hơn thế nữa vào thời kì này cây lạc và đậu t−ơng sinh tr−ởng phát triển mạnh có độ che phủ mặt đất tối đa có tác dụng làm giảm l−ợng n−ớc bốc hơi

n−ớc bề mặt, giữ đ−ợc độ ẩm đất. Độ ẩm đất của đậu t−ơng thay đổi từ 27- 30% của lạc là 30-35%. ở các công thức trồng xen lạc và đậu t−ơng có trị số độ ẩm đất thấp hơn so với công thức trồng thuần.

Bảng 4.13: nh hởng trồng xen đến độ ẩm đất của lạc và đậu tơng(%)

3 - 4 lá Ra hoa rộ Thu hoạch Công thức

Đ.t−ơng Lạc Đ.t−ơng Lạc Đ.t−ơng Lạc

DT 84 thuần 16,2 30,7 20,4 DT 84 + LVN10 18,0 29,6 24,0 DT84 + LN93-1 15,0 27,1 21,9 75/23 thuần 18,4 35,9 32,8 75/23 + LVN10 20,5 33,4 30,2 75/23 + LN93-1 17,3 30,7 28,9

Bảng 4.14: nh hởng trồng xen đến độ ẩm đất của ngô và lúa nơng(%)

3 - 4 lá Ra hoa rộ Thu hoạch Công thức

Ngô L. n−ơng Ngô L. n−ơng Ngô L. n−ơng

LVN10 thuần 17,5 28,0 26,3 LVN10 + DT 84 19,2 30,1 25,2 LVN10 + 75/23 20,5 34,2 30,9 LN93-1 thuần 15,4 21,8 19,6 LN93-1 + DT84 16,9 24,7 18,1 LN93-1 + 75/23 14,6 26,0 24,5

Đối với cây ngô và lúa n−ơng kết quả xác định độ ẩm đất ở bảng 4.14 cho thấy: vào thời kì ra hoa rộ, độ ẩm đất của ngô trồng thuần là 30% trong khi đó ở công thức ngô trồng xen lạc, đất trồng có độ ẩm cao hơn đạt 34,2% còn với ngô trồng xen đậu t−ơng, độ ẩm đất chỉ đạt mức 28,1%. Trên đất trồng

lúa n−ơng, độ ẩm đất ở công thức trồng thuần là 21,8%; Khi trồng xen với lạc và đậu t−ơng, độ ẩm đất tăng lên, đạt cao nhất ở công thức trồng xen lúa n−ơng - lạc độ ẩm đất đạt 26% trong khi đó ở công thức trồng xen lúa n−ơng - đậu t−ơng độ ẩm đất là 24,7%.

Đây là thời kì rất quan trọng cho giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực của cây ngô và lúa n−ơng. Khi trồng xen lạc và đậu t−ơng độ ẩm đất trồng đ−ợc nâng lên không những có tác dụng tốt cho sinh tr−ởng, thụ phấn, thụ tinh, kết quả mà còn ảnh h−ởng đến năng suất sau này.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen lạc và đậu tương với cây lương thực hàng năm trên đất dốc huyện điện biên tỉnh lai châu (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)