Mõu thuẫn giữa yờu cầu đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao với thực trạng yếu kộm về kinh tế, văn húa, xó hộ

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 105 - 110)

- xó hội đất nước

3.2.2.Mõu thuẫn giữa yờu cầu đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao với thực trạng yếu kộm về kinh tế, văn húa, xó hộ

2 Bộ trưởng và tương đương 1 4,5 0 9,09 3Thứ trưởng và tương đương98,40118,

3.2.2.Mõu thuẫn giữa yờu cầu đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao với thực trạng yếu kộm về kinh tế, văn húa, xó hộ

lực nữ chất lượng cao với thực trạng yếu kộm về kinh tế, văn húa, xó hội của đất nước nờn đầu tư dàn trải

Từ việc phõn tớch thực trạng NNLNCLC ở trờn ta thấy, sự phỏt triển của NNLNCLC về số lượng, chất lượng và cơ cấu mất cõn đối, khụng đồng đều chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của đất nước. Hiện nay, Việt Nam đang chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, tập trung vào tỏi cơ cấu lại nền kinh tế và phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch, cỏc ngành cú hàm lượng chất xỏm cao. Hơn nữa, để cú thể hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế của thế giới thỡ chỳng ta đang cần phải cú một NNLCLC đủ mạnh để cú thể cạnh tranh được trong quỏ trỡnh phỏt triển. Trong khi đú, mặc dự những năm qua nền kinh tế, văn húa, xó hội, giỏo dục cú bước phỏt triển vượt bậc nhưng nhỡn chung vẫn cũn nhiều yếu kộm so với cỏc nước trờn thế giới và khu vực, đang đặt ra những khú khăn khụng nhỏ cho Việt Nam trong việc thực hiện mục tiờu Thiờn nhiờn kỷ đú là phỏt triển NNLN, trong đú cú NNLNCLC. Cụ thể:

Về kinh tế: Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt khỏ cao, bỡnh quõn trong giai đoạn 2001 - 2010 đạt 7,26%/năm, nhưng chưa thực sự vững chắc, đặc biệt trong những năm gần đõy do chịu tỏc động của suy thoỏi kinh tế thế giới nờn tăng trưởng chỉ đạt cú trờn 5%, những ngành kinh tế mũi nhọn phỏt triển chậm nờn thất nghiệp cú xu hướng gia tăng. Thu nhập theo đầu người thấp nờn khụng cú điều kiện đầu tư cho sự phỏt triển của NNLNCLC. Kết cấu hạ tầng, mặc dự cú bước phỏt triển mạnh mẽ, nhưng mất ổn định nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu của sự phỏt triển. Cỏc thành phần kinh tế, mặc dự cú nhiều chuyển biến tớch cực song nhỡn chung chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là kinh tế nhà nước… Những yếu kộm của nền kinh tế như trờn đó gõy khú khăn cho việc đầu tư cơ sở vật chất cho giỏo dục và đào tạo, tạo việc làm, cũng như việc thay đổi nhận thức của xó hội trong việc nõng cao chất lượng NNLN núi chung và NNLNCLC núi riờng, trong khi yờu cầu đũi hỏi rất cao đối với NNLNCLC để được xó hội thừa nhận và đỏnh giỏ ngang bằng với nam giới. Theo khảo sỏt của Tổng cục thống kờ, mức sống dõn cư, chi cho giỏo dục bỡnh quõn một người đi học năm 2010 là 3,104 triệu đồng. Chi cho giỏo dục bỡnh quõn một người cú sự khỏc biệt nhất định giữa nam và nữ. Năm 2010, mức chi giỏo dục bỡnh quõn cho nữ thành thị là 5,285 triệu đồng, chi cho nam là 5,489 triệu đồng, tương ứng nụng thụn là 2,070 và 2,159 triệu đồng [92, tr.43]. Như vậy, cú thể khẳng định sự khỏc biệt trong đầu tư giỏo dục cho nam và nữ nờn dẫn đến sự phỏt triển giữa NNL nam và nữ khụng đồng đều cũng là một tất yếu khỏch quan khụng thể trỏnh khỏi, việc đầu tư khỏc nhau nờn dẫn đến kết quả cũng khỏc nhau. Đồng thời việc đầu tư cho giỏo dục của Việt Nam khụng cú trọng tõm, trọng điểm, khụng ưu tiờn cho nữ, thường đầu tư dàn trải.

Hơn nữa, khi kinh tế khủng hoảng, khú khăn làm cho thu nhập núi chung của người dõn hầu hết đều giảm do giỏ cả leo thang. Chớnh vỡ vậy, khụng cú điều kiện để đầu tư cho sự phỏt triển NNLNCLC đang là một thực

tế diễn ra. Mỗi gia đỡnh đều phải tớnh đến việc hạn chế cỏc nhu cầu của cỏc thành viờn trong gia đỡnh là lẽ đương nhiờn, cú điều sự hạn chế bắt đầu từ nhõn lực nữ và nhiều nhất cũng ở nhõn lực nữ. Ngay cả khi kinh tế khụng cũn khú khăn thỡ thường ngày NNLNCLC ở Việt Nam vẫn hay nhường nhịn cho chồng con, dành sự thiệt thũi về phớa mỡnh, điều này được dư luận xó hội đề cao xem như một giỏ trị đạo đức - đức hy sinh, tỡnh cảm tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam núi chung và NNLNCLC núi riờng.

Về văn hoỏ: tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cũn nặng nề, phổ biến từ gia đỡnh cho đến xó hội, từ thế hệ trước đến thế hệ sau, trầm tớch “thõm căn cố đế”, di truyền trong nếp nghĩ, tõm lý của người Việt Nam. Tõm lý ấy cũn ảnh hưởng khỏ phổ biến trong xó hội với những biểu hiện phức tạp. Cụ thể, cú nhiều trường hợp NNLNCLC chịu trỏch nhiệm chớnh trong cỏc cụng việc gia đỡnh, cú thu nhập cao nhưng vẫn cũn phụ thuộc vào chồng về việc quyết định sinh con, cho con học hoặc quyết định những vấn đề khỏc của gia đỡnh… Ở một số cơ quan, cỏn bộ lónh đạo cũn định kiến, chưa nhận thức đầy đủ và đỏnh giỏ khỏch quan về năng lực và vai trũ của NNLNCLC, do đú đó khụng tạo điều kiện thuận lợi, khụng làm tốt cụng tỏc qui hoạch và bổ nhiệm NNLNCLC vào cỏc vị trớ xứng đỏng để họ cú điều kiện phấn đấu, cống hiến và bộc lộ tài năng trớ tuệ của bản thõn cho chuyờn mụn của mỡnh.

Ở đõy, chỳng ta cú thể thấy một điều nếu tư tưởng trọng nam khinh nữ là sản phẩm đơn thuần của cơ sở kinh tế - xó hội thỡ việc xúa bỏ nú chắc chắn khụng quỏ khú khăn, song vấn đề là mọi người cú vẻ thụng suốt về tư tưởng, nhưng tõm lý và thúi quen cũ thỡ khụng thể dễ dàng vứt bỏ được. Vỡ vậy, ngay từ bộ, bài học đầu tiờn đứa trẻ đó nhận thức được trong cỏch giỏo dục núi chung là bộ trai mạnh mẽ, dũng cảm, chịu trỏch nhiệm che chở cho bộ gỏi và cú thể làm việc ở những nghề như bỏc sĩ, kỹ sư, lỏi xe… cũn bộ gỏi thỡ làm cỏc nghề như giỏo viờn, nghệ sĩ, nấu ăn… Điều này nú đó tỏc động

trực tiếp vào việc nhận thức của trẻ thơ: mẫu người đàn ụng tớch cực cũn phụ nữ thỡ thụ động.

Ngày nay, trong cỏch giỏo dục, tuyờn truyền của xó hội và cỏc gia đỡnh vẫn cũn xảy ra tỡnh trạng phõn biệt đối xử giữa con trai và con gỏi. Chẳng hạn, cỏch giỏo dục của cha mẹ như con trai thỡ phải nhường cho chị (em) gỏi hoặc chị (em) gỏi chấp làm gỡ? Rồi bạn gỏi làm lớp trưởng thỡ cỏc bạn trai trong lớp khụng phục hoặc coi thường và trong tư duy của cỏc em đều khụng thừa nhận năng lực của bạn gái, chương trỡnh quảng cỏo trờn ti vi đưa ra tỡnh huống nhưng lại thể hiện rừ sự bất bỡnh đẳng giới nặng nề khi ụng bố gọi “Bin, Na ơi ra giỳp mẹ dọn nhà”… Trường hợp khỏc cú chỏu nhỏ khoảng 4 đến 5 tuổi đó cảm nhận mặc nhiờn trong tư tưởng rằng chủ nhà phải là bố chứ khụng thể là mẹ được… Tất cả những điều đú cứ ngấm ngầm ăn sõu vào trong tiềm thức của con trẻ và bắt buộc nú phải cảm nhận cỏi gỡ của đàn ụng là cú giỏ trị và uy quyền trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Tất yếu những điều đú sẽ theo con người suốt cả cuộc đời và nú lại được lưu truyền. Như vậy, NNLN núi chung và NNLNCLC núi riờng phải cú thời gian dài thỡ mới cú thể phỏt triển được đầy đủ trong một xó hội như vậy? Đõy là một khú khăn lớn và khụng dễ gỡ cú thể xúa bỏ được. Cho nờn, việc xúa bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” khụng chỉ là vấn đề kiến thức, sự hiểu biết mà cũn phụ thuộc vào thiện chớ và trỏch nhiệm của cả nam và nữ trong xó hội.

Về bản thõn NNLNCLC cũn tõm lý an phận, tư tưởng tự ti, cam chịu và thụ động. Điều này đó trở thành lực cản bờn trong kỡm hóm khả năng độc lập, sỏng tạo và cống hiến của chớnh NNLNCLC. Về mặt tõm lý truyền thống, đại bộ phận nữ chất lượng cao cú xu hướng “nhường bước” nam giới từ trong gia đỡnh cho đến ngoài xó hội. Trong gia đỡnh, NNLNCLC thường nhường việc học tập, phấn đấu cụng danh sự nghiệp cho người nam giới. Ngoài xó hội, NNLNCLC cú năng lực, được thụ hưởng một nền giỏo dục đầy đủ, cú kỹ

năng cao vẫn cũn cú xu hướng chấp nhận địa vị thấp hơn cỏc đồng nghiệp là nam giới. Chớnh vỡ tõm lý tự ti, mặc cảm nờn cú tỡnh trạng NNLNCLC ngại phỏt biểu ý kiến và tranh luận với nam giới, mặc dự ý kiến của họ cú thể là chớnh xỏc. Tõm lý tự ti, mặc cảm này đó làm hạn chế vai trũ của chớnh họ. NNLNCLC khụng dỏm đứng lờn đấu tranh để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh và thực hiện quyền bỡnh đẳng nam - nữ.

Mặt khỏc, NNLNCLC cũn tư tưởng ỷ lại và trụng chờ vào chủ trương của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước và xó hội đem lại quyền lợi cho chớnh mỡnh. Thực tế, cú người khụng chịu học tập, rốn luyện để nõng cao trỡnh độ, làm chủ tri thức, trớ tuệ nờn họ cũng luụn chấp nhận cuộc sống phụ thuộc, mất tự tin trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Họ an phận, tự bằng lũng với trỡnh độ, bằng cấp và cuộc sống mà mỡnh đang cú, thậm chớ cú người cũn quan niệm phụ nữ chỉ cần cho gia đỡnh mà khụng chịu phấn đấu để vươn lờn. Hiện nay chớnh cỏc nhà lónh đạo, quản lý xó hội cũng chưa cú cỏi nhỡn khỏch quan, bỡnh đẳng khi đỏnh giỏ về NNLNCLC và nam giới. Họ thường quan niệm nam giới cú năng lực hơn. NNLNCLC khụng muốn đấu tranh mạnh mẽ để đũi Nhà nước cần thay đổi chớnh sỏch liờn quan đến mỡnh mà chỉ ngồi đợi chớnh sỏch mang lại quyền và lợi ớch cho giới nữ.

Về xó hội: cú khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị, giữa trung tõm với vựng sõu, vựng xa, đõy cũng là những cản trở cho sự phỏt triển của NNLNCLC tại cỏc vựng cũn khú khăn, lạc hậu. Cơ sở vật chất và trỡnh độ dõn trớ giữa cỏc vựng cú sự chờnh lệch nờn ở cỏc vựng điều kiện sống thấp sẽ hạn chế đến việc phỏt triển của NNLNCLC và kộo theo sự phỏt triển của NNL núi chung. Chẳng hạn, ở giai đoạn đầu tiờn của cuộc đời mỗi con người, người mẹ cú tỏc động mạnh nhất đến việc nõng cao chất lượng NNL. Do vậy, nếu người mẹ cú kiến thức, cú trỡnh độ cao bao nhiờu thỡ lại càng cú khả năng chăm súc thai nhi chu đỏo cẩn thận hơn để tỏi sản xuất ra và nuụi dạy con người khỏe

mạnh, cường trỏng về thể chất và phỏt triển cao về trớ tuệ. Đồng thời, họ cũng cú khả năng giỏo dục tốt nhất để những đứa trẻ trưởng thành và cung cấp cho xó hội NNL cú chất lượng cao bấy nhiờu. Đõy chớnh là nền tảng vật chất vụ cựng quan trọng cho sự phỏt triển của NNL trong tương lai của xó hội. Nờn cần thiết phải quan tõm đến việc phỏt triển NNLNCLC cũng là một cỏch đầu tư cho sự phỏt triển của xó hội tương lai. Ở bất cứ đõu, nơi nào quan tõm chỳ trọng đến việc phỏt triển NNLNCLC thỡ ở đú NNL sẽ được nõng cao. Đơn cử như ở cỏc thành phố lớn, nơi đõy cú nhiều NNLNCLC nờn trẻ em ở nơi đú bao giờ cũng khỏe mạnh, chiều cao, cõn nặng lớn hơn trẻ em ở nụng thụn cựng lứa tuổi và cỏc em cũng cú cơ hội đi học và phỏt triển nhiều hơn trẻ em ở nụng thụn. Bởi, nụng thụn nước ta cũn quỏ khú khăn, lạc hậu, chậm phỏt triển.

Mặt khỏc khi điều kiện kinh tế chưa phỏt triển thỡ NNLNCLC cũng là đối tượng chịu thiệt thũi nhất trong việc đầu tư để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như năng lực thực tiễn. Trong gia đỡnh, họ thường phải hy sinh để cho nam giới được hưởng thụ cơ hội nhiều hơn trong mục tiờu học tập, cụ́ng hiến và thành đạt. Ở cỏc thành phố, trung tõm bao giờ cũng cú NNLNCLC nhiều hơn vựng nụng thụn hay vựng sõu, vựng xa. Sự chờnh lệch về điều kiện sống là một trong những cản trở cho việc nõng cao chất lượng NNLNCLC ở tại vựng, miền.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 105 - 110)