Nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao nõng cao tớnh tớch cực, nỗ lực vươn lờn vượt qua khú khăn về giới để khẳng định mỡnh

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 126 - 128)

- xó hội đất nước

2 Bộ trưởng và tương đương 1 4,5 0 9,09 3Thứ trưởng và tương đương98,40118,

4.2.1.1. Nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao nõng cao tớnh tớch cực, nỗ lực vươn lờn vượt qua khú khăn về giới để khẳng định mỡnh

nỗ lực vươn lờn vượt qua khú khăn về giới để khẳng định mỡnh

Năm 1981, Việt Nam đó phờ chuẩn Cụng ước của Liờn Hiệp quốc về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Ngày 12/7/1993, Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 04/NQ - TW về “Đổi mới và tăng cường cụng tỏc vận động phụ nữ trong tỡnh hỡnh mới”. Quan điểm này tiếp tục được thể hiện trong Chỉ thị 37/CT - TW của Ban Bớ thư ngày 16/5/1994 về cụng tỏc cỏn bộ nữ; được cụ thế húa trong “Chiến lược quốc gia

vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010” do Chớnh phủ cụng bố ngày 4/10/1997. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó đề ra mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ cụ thể: “Đối với phụ nữ, nõng cao trỡnh độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện bỡnh đẳng giới. Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trũ người cụng dõn, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiờn của con người. Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào cỏc hoạt động xó hội, cỏc cơ quan lónh đạo và quản lý cỏc cấp”. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng X, tiếp tục cụ thể húa quan điểm của Đảng đối với việc thực hiện quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong thời kỳ mới. Ngày 27/4/2007, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết số 11/NQ - TW “Về cụng tỏc phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”.

NNLNCLC phải khắc phu ̣c khó khăn vờ̀ giới đờ̉ vươn lờn khẳng đi ̣nh mình. Khi cỏc chớnh sỏch xó hội và gia đỡnh đang cố gắng tạo ra cỏc cơ hội, điều kiện để NNLNCLC vươn lờn bỡnh đẳng cựng nam giới, điều đú đũi hỏi bản thõn NNLNCLC phải tự khẳng định quyền bỡnh đẳng của mỡnh. Nhiều ý kiến nhận định rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của phụ nữ. Điều đú cho thấy, xó hội sẽ tạo ra cơ hội, điều kiện phỏt triển cho phụ nữ. Xong bản thõn họ phải hết sức phấn đấu vượt qua khú khăn, gian khổ, phải ra sức học tập, nõng cao trỡnh độ về mọi mặt để rỳt ngắn và tiến tới xúa bỏ khoảng cỏch phỏt triển trờn mọi lĩnh vực của họ so với nam giới.

Nỗ lực vươn lờn, khắc phục khú khăn, cản trở về chủ quan và khỏch quan được coi là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh phấn đấu để khẳng định mỡnh của bản thõn NNLNCLC. Ngay trong bản thõn, chị em phải khắc phục tõm lý tự ti, tự đỏnh giỏ thấp mỡnh để cú lũng tự tin và luụn khiờm tốn học hỏi, khỏt vọng vươn lờn bỡnh đẳng với nam giới. Nếu ở nam giới chỉ cần cố gắng phấn đấu một thỡ bản thõn nữ giới phải cố gắng gấp đụi thỡ mới cú thể đạt được thành cụng như nam giới. NNLNCLC phải biết cỏch san xẻ cụng

việc trong gia đỡnh đối với nam giới để cú thời gian nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ; phấn đấu làm tốt cỏc cụng việc ngoài xó hội hoặc dự định kế hoạch đề ra của bản thõn; đề cao ý thức trỏch nhiệm đối với cụng việc và coi trọng việc xõy dựng quan hệ cụng việc và đồng nghiệp.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w