Nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 98 - 101)

- xó hội đất nước

3.1.2.2.Nguyờn nhõn của hạn chế

2 Bộ trưởng và tương đương 1 4,5 0 9,09 3Thứ trưởng và tương đương98,40118,

3.1.2.2.Nguyờn nhõn của hạn chế

Thứ nhất, do điều kiện kinh tế - xó hội chưa phỏt triển cao và nhận thức của một bộ phận xó hội về vị trớ, vai trũ của phụ nữ cũn phiến diện là một trong những rào cản kỡm hóm sự phỏt triển NNLNCLC ở Việt Nam. Một bộ phận khụng nhỏ trong nhõn dõn cũn quan niệm phụ nữ, trong đú cú NNLNCLC chỉ cần với cụng việc nội trợ, chăm súc gia đỡnh, khụng muốn NNLNCLC tham gia hoạt động chớnh trị - xó hội. Vỡ thế, NNLNCLC chưa nhận được sự ủng hộ từ phớa cộng đồng xó hội, đặc biệt là chồng và những người thõn trong gia đỡnh. Vỡ vậy, việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về bỡnh đẳng giới cũn nhiều bất cập, thiếu những biện phỏp cụ thể, thiết thực để giỳp cho NNLNCLC cõn bằng giữa cụng việc gia đỡnh và xó hội. Điều đú được thể hiện ở sự bất bỡnh đẳng trong phõn cụng lao động và quyền quyết định trong gia đỡnh.

Bảng 3.14: Số giờ làm việc nhà bỡnh quõn 1người/ngày của dõn số chia

theo giới tớnh và trỡnh độ học vấn

Đơn vị tớnh: giờ

Trỡnh độc học vấn

2002 2004 2006 2008

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Cao đẳng, đại học 1,7 2,4 1,6 2,3 1,5 2,3 1,5 2,3 Trờn đại học 1,6 2,5 1,6 2,6 1,6 2,6 1,3 2,5

Nguồn: Số liệu thống kờ giới ở Việt Nam 2000 - 2010, TCTK năm 2012.

Qua số liệu trờn cho thấy, thời gian làm việc nhà của NNLNCLC luụn cao hơn so với nam giới cựng trỡnh độ. Tớnh trung bỡnh thời gian làm việc nhà một người/tuần của NNLNCLC thường gấp hơn 2 lần so với nam. Điều này cho thấy, NNLNCLC đó bỏ ra nhiều thời gian cho cụng việc nhà nờn sẽ rất khú khăn cho việc học tập nõng cao trỡnh độ và tạo ra thu nhập, làm cho tiếng núi của họ luụn thấp hơn so với nam giới. Đõy là một thiệt thũi lớn và khụng cụng bằng trong đỏnh giỏ sự đúng gúp của NNLNCLC cho sự phỏt triển núi chung của xó hội.

Sự chờnh lệch núi trờn cho thấy đối với nam giới thời gian cú thể khụng ảnh hưởng đến cỏc cụng việc khỏc nhưng đối với NNLNCLC lại là vấn đề lớn. Để hoàn thành vai trũ giới trong sản xuất và tỏi sản xuất NNL, NNLNCLC buộc phải rỳt ngắn thời gian nghỉ ngơi, hưởng thụ văn hoỏ và nõng cao trỡnh độ. Vỡ vậy, so với NNLNCLC, nam giới cú nhiều điều kiện thăng tiến hơn trong xó hội, cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn và trở thành người cú tiếng núi quyết định trong gia đỡnh cũng như xó hội.

Điều đú cũng lý giải cho thực tế, tuy tỉ lệ NNLNCLC chủ hộ tăng lờn từ khi gia đỡnh được khuyến khớch trở thành một đơn vị kinh tế, nhưng địa vị chung của NNLNCLC trong gia đỡnh lại khụng hoàn toàn bỡnh đẳng với nam giới, nhất là việc đưa ra cỏc quyết định trong gia đỡnh. Kết quả khảo sỏt của Ban Vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Thủ đụ cho thấy hiện nay tiếng núi của phụ nữ trong cỏc quyết định lớn của gia đỡnh là chưa cao: tỷ lệ phụ nữ quyết định cỏc khoản mua sắm lớn là 17%, tỷ lệ này đối với nam giới là 80%; đối với việc học của con, tỷ lệ vợ cú tiếng núi cuối cựng là 38%, chồng 52%; đối với vai trũ quyết định những cụng việc lớn trong gia đỡnh của vợ 14% và tiếng núi của chồng lại rất cao 78%.

Như vậy, trong khi phải mất nhiều thời gian hơn cho cụng việc nhà so với nam giới nhưng vai trũ quyết định những cụng việc lớn trong gia đỡnh của NNLNCLC lại chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với nam giới. Đõy là hiện tượng bất bỡnh đẳng giới xảy ra trong xó hội, cần phải cú giải phỏp kịp thời để khắc phục tỡnh trạng nờu trờn và khai thỏc được tiềm năng to lớn của NNLNCLC đúng gúp cho sự phỏt triển xó hội trong tương lai.

Thứ hai, hệ thống chớnh sỏch xó hội chưa hoàn thiện, cũn thiếu quan điểm giới, một số chớnh sỏch chưa được quan tõm thực hiện. Chỳng ta mới chỉ ban hành chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ và lao động nữ núi chung chứ chưa cú chớnh sỏch cụ thể dành cho NNLNCLC để khuyến khớch, tạo động lực cho họ phấn đấu và vươn lờn trong xó hội. Việc kiểm tra, giỏm sỏt kết quả thực hiện chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ chưa đỏp ứng yờu cầu. Cỏc chớnh sỏch xó hội đối với phụ nữ gần như giao phú hoàn toàn cho phụ nữ, dẫn đến tỡnh trạng chớnh sỏch của phụ nữ thỡ do phụ nữ thực hiện. Tổ chức Hội phụ nữ cỏc cấp vừa kiểm tra, giỏm sỏt, vừa trực tiếp chỉ đạo thực hiện lại vừa vận động thuyết phục chớnh quyền và cấp ủy quan tõm thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với phụ nữ.

Thứ ba, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam chưa chủ động tham mưu đề xuất và thực hiện chức năng đại diện quyền dõn chủ và bỡnh đẳng của phụ nữ. Hụ ̣i Nữ trí thức Viờ ̣t Nam mới thành lõ ̣p nờn chưa thu hút được đụng đảo đụ́i tươ ̣ng tham gia.

Thứ tư, cấp uỷ, chớnh quyền và người đứng đầu ở một số cơ quan, ban ngành chưa cú chiến lược qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng NNLNCLC. Cho nờn khi cần đến cơ cấu nữ mới “đốt đuốc” đi tỡm và dẫn đến người trẻ tuổi thỡ chưa qua đào tạo, bồi dưỡng, chưa đủ tiờu chuẩn, khụng trong cơ cấu, qui hoạch; người đó qua đào tạo, bồi dưỡng, đủ điều kiện, tiờu biểu thỡ khụng cũn trong độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm.

Thứ năm, một bộ phận NNLNCLC cũn tự ti, an phận, cam chịu, thụ động, thiếu ý chớ phấn đấu, rốn luyện. Điều này đó hạn chế đến sự suy nghĩ

độc lập, sỏng tạo, khả năng cống hiến của chớnh NNLNCLC, đú chớnh là nguyờn nhõn chủ quan kỡm hóm họ. Về mặt tõm lý truyền thống, nhỡn chung phụ nữ Việt Nam cú xu hướng “nhường bước” nam giới trong việc giành những vị trớ cao ở nhiều lĩnh vực. Ngay cả NNLNCLC cú năng lực, được thụ hưởng một nền giỏo dục đầy đủ, cú kỹ năng cao vẫn cũn cú xu hướng chấp nhận địa vị thấp hơn cỏc đồng sự là nam giới. Chớnh vỡ tự ti, mặc cảm nờn cú NNLNCLC ngại phỏt biểu ý kiến, khụng bộc lộ chớnh kiến, ngại tranh luận với nam giới, mặc dự nhiều lỳc cú thể ý kiến của họ là chớnh xỏc, cú giỏ trị. Chớnh tõm lý này đó làm hạn chế vai trũ, trớ tuệ chất lượng cao của họ, nếu NNLNCLC vẫn giữ tõm lý tự ti, mặc cảm, an phận thỡ dự nam giới hay xó hội cú tạo điều kiện khỏch quan thuận lợi cho họ phỏt triển thỡ cũng rất khú phỏt triển.

Thứ sỏu, trỡnh độ của NNLNCLC cũn hạn chế nờn nội lực chưa đủ để đúng gúp tốt nhất cho sự phỏt triển của đất nước. NNLNCLC chưa chủ động học tập nõng cao trỡnh độ nhằm đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 98 - 101)