Nguồn nhõn lực chất lượng cao

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 35)

Về vấn đề này C.Mỏc đó từng quan niệm: “Võ ̣y thì nền cụng nghiệp do toàn xó hội thực hiện một cỏch tập thể và cú kế hoạch lại càng cần cú những con người cú năng lực phỏt triển toàn diện, đủ sức tinh thụng toàn bộ hệ thống sản xuất” [62, tr.474]. Khi phõn loại lao động thành “lao động giản đơn” và “lao động phức tạp”, C.Mỏc đó đi đến kết luận: lao động phức tạp (lao động được đào tạo) là bội số của lao động giản đơn.

Cỏc nhà kinh tế học cũng cho rằng: NNL mà hạt nhõn của nú là lao động kĩ thuật là toàn bộ thể lực, trớ lực với trỡnh độ chuyờn mụn, kĩ năng mà con người tớch luỹ được, cú khả năng đem lại thu nhập cao trong tương lai. Theo đú, cú ba loại nhõn lực chủ yếu quyết định sự phỏt triển là: người lao động thể lực; chuyờn gia lành nghề và những người cú ý tưởng sỏng tạo.

Ở Việt Nam cụm từ NNLCLC mới được đề cập nhiều từ khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và chớnh thức được nhắc đến trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cụ ̣ng sản Viờ ̣t Nam để khẳng định sự hiện diện của một bộ phận nhõn lực đầu tàu trong quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước: “Thụng qua việc đổi mới toàn diện giỏo dục và đào tạo, phỏt triển NNLCLC, chấn hưng nền giỏo dục Việt Nam” [22, tr.34].

Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta lại khẳng định: “Phỏt triển, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là NNLCLC là một trong những yếu tố quyết định sự phỏt triển nhanh, bền vững đất nước” [23, tr.41]. Từ quan điờ̉m trờn cho thṍy nhận thức của Đảng ta về NNLCLC ngày càng đầy đủ và phự hợp với xu thế phỏt triển của thời đại. Coi phát triờ̉n NNLCLC chớnh là khõu đột phỏ để đưa Việt Nam sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng nước kộm phỏt triển và vươn lờn trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Cùng với quan điờ̉m của các nhà kinh điờ̉n và Đảng Cụ ̣ng sản Viờ ̣t Nam, khỏi niệm NNLCLC hay nhõn lực trỡnh độ cao được bàn luận khỏ sụi nổi. Song, đến nay vẫn chưa cú được một khỏi niệm thống nhất. Mỗi tỏc giả, tựy theo gúc độ tiếp cận của mỡnh đưa ra cỏc quan niệm khỏc nhau:

Theo GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng: “NNLCLC - một NNL mới, là một lực lượng lao động cú học vấn, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và nhất là cú khả năng thớch ứng nhanh với những thay đổi nhanh chúng của cụng nghệ sản xuất” [8, tr.185].

GS.VS. Phạm Minh Hạc cho rằng:

NNLCLC là đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ và năng lực cao, là lực lượng xung kớch tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến, sử dụng cú hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, là hạt nhõn đưa lĩnh vực của mỡnh đi vào CNH, HĐH được mở rộng theo kiểu vết dầu loang bằng cỏch dẫn dắt những bộ phận cú trỡnh độ và năng lực thấp hơn, đi lờn với tốc độ nhanh [28, tr.147-148].

TS. Nguyễn Hữu Dũng cho rằng:

NNLCLC là khỏi niệm để chỉ một con người, một người lao động cụ thể cú trỡnh độ lành nghề (về chuyờn mụn kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiờu thức phõn loại lao động về chuyờn mụn

kỹ thuật nhõt định (trờn đại học, đại học, cao đẳng, cụng nhõn lành nghề) [15, tr.20].

Tỏc giả Đỗ Văn Dạo cho rằng:

NNLCLC là bộ phận lao động xó hội cú trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật cao; cú kỹ năng lao động giỏi và cú khả năng thớch ứng nhanh với những thay đổi nhanh chúng của cụng nghệ sản xuất; cú sức khỏe và phẩm chất tốt, cú khả năng vận dụng sỏng tạo những tri thức, những kỹ năng đó được đào tạo vào quỏ trỡnh lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao [24, tr.29-32]. Từ các quan niệm trờn, chúng ta cú thể thấy cỏc đặc trưng cốt lừi của NNLCLC như sau:

Một là, về vai trũ và tầm quan trọng: NNLCLC là lực lượng lao động ưu tỳ nhất, thực hiện vai trũ dẫn đường đối với NNL trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Hai là, về số lượng: NNLCLC chỉ là một bộ phận trong tổng số nhõn lực quốc gia.

Ba là, về chất lượng: NNLCLC được đỏnh giỏ thụng qua cỏc yếu tố cơ bản sau: (1) Phẩm chất đạo đức, (2) Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ được đào tạo, (3) Cú khả năng thớch ứng và sỏng tạo trong cụng việc.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 35)